Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

"Trạm khí tượng thủy văn" bị lãng quên của Phát xít Đức

24/11/2017 16:15

(Kiến Thức) - Mãi tới tận năm 1977, trạm khí tượng thủy văn này của Phát xít Đức mới được tìm thấy.

Tuấn Anh

Vì sao tàu trinh sát điện tử lớn nhất hành tinh “chết sớm“?

Nhận dạng vũ khí “bí mật” Nga mang về từ Syria

Lộ bí mật Mỹ dùng vũ khí “thiên tai” trong Chiến tranh Việt Nam

Mỹ ngã ngửa trước bí mật về công nghệ tên lửa Triều Tiên

Khám phá bí mật nơi hiện đại hóa siêu cơ MiG-31

Được xây dựng từ năm 1943, trạm khí tượng thủy văn tự động này của Phát xít Đức đã hoạt động trong suốt chiến tranh và bị lãng quên sau khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: Pinerest.
Được xây dựng từ năm 1943, trạm khí tượng thủy văn tự động này của Phát xít Đức đã hoạt động trong suốt chiến tranh và bị lãng quên sau khi cuộc chiến kết thúc. Nguồn ảnh: Pinerest.
Tới tận những năm 1977, căn cứ khí tượng siêu bí mật này của Phát xít Đức mới được tìm thấy. Nó đã khiến các nhà khoa học ngỡ ngàng vì tính đơn giản mà cực kỳ hiệu quả trong việc dự báo khí tượng của người Đức thời chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Heri.
Tới tận những năm 1977, căn cứ khí tượng siêu bí mật này của Phát xít Đức mới được tìm thấy. Nó đã khiến các nhà khoa học ngỡ ngàng vì tính đơn giản mà cực kỳ hiệu quả trong việc dự báo khí tượng của người Đức thời chiến tranh thế giới thứ hai. Nguồn ảnh: Heri.
Để dự báo thời tiết chuẩn nhất, các nhà khoa học cần có dữ liệu gió, độ ẩm không khí ở càng nhiều vùng xung quanh Đại Tây Dương càng tốt. Đây lại là điểm yếu của Đức quốc Xã khi lãnh thổ và đồng minh của họ chỉ loanh quanh ở châu Âu. Hiểu được điểm yếu này, ngay từ đầu chiến tranh Đức đã đưa người tới vùng Newfoundland ở Bắc Mỹ để dựng trạm khí tượng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để dự báo thời tiết chuẩn nhất, các nhà khoa học cần có dữ liệu gió, độ ẩm không khí ở càng nhiều vùng xung quanh Đại Tây Dương càng tốt. Đây lại là điểm yếu của Đức quốc Xã khi lãnh thổ và đồng minh của họ chỉ loanh quanh ở châu Âu. Hiểu được điểm yếu này, ngay từ đầu chiến tranh Đức đã đưa người tới vùng Newfoundland ở Bắc Mỹ để dựng trạm khí tượng. Nguồn ảnh: Pinterest.
Công tác này được đóng dấu tuyệt mật và trạm được vận hành bởi một đội thủy thủ tàu ngầm U-537. Các thủy thủ đoàn dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học Đức đã xây dựng được một trạm khí tượng bí mật tại đây vào năm 1943 và âm thầm đến đây bảo dưỡng, sửa chữa trạm suốt trong thời gian chiến tranh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Công tác này được đóng dấu tuyệt mật và trạm được vận hành bởi một đội thủy thủ tàu ngầm U-537. Các thủy thủ đoàn dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học Đức đã xây dựng được một trạm khí tượng bí mật tại đây vào năm 1943 và âm thầm đến đây bảo dưỡng, sửa chữa trạm suốt trong thời gian chiến tranh. Nguồn ảnh: Pinterest.
Sau khi cuộc chiến kết thúc, không một thủy thủ nào trên tàu U-537 "hé răng" nửa lời về sự tồn tại của trạm thời tiết bí mật này, khiến nó chìm vào quên lãng cho tới tận năm 1977, khi các nhà khoa học Canada khám phá ra trạm trong một chuyến đi thực tế. Nguồn ảnh: Interest.
Sau khi cuộc chiến kết thúc, không một thủy thủ nào trên tàu U-537 "hé răng" nửa lời về sự tồn tại của trạm thời tiết bí mật này, khiến nó chìm vào quên lãng cho tới tận năm 1977, khi các nhà khoa học Canada khám phá ra trạm trong một chuyến đi thực tế. Nguồn ảnh: Interest.
Xung quanh trạm khí tượng là những quả bom được sử dụng để chở hàng tiếp tế cho tàu ngầm Đức. Các nhà khoa học cho rằng, các thủy thủ tàu ngầm Đức đã nhận được hàng tiếp tế từ máy bay khi họ đóng quân tại đây. Nguồn ảnh: Ruptly.
Xung quanh trạm khí tượng là những quả bom được sử dụng để chở hàng tiếp tế cho tàu ngầm Đức. Các nhà khoa học cho rằng, các thủy thủ tàu ngầm Đức đã nhận được hàng tiếp tế từ máy bay khi họ đóng quân tại đây. Nguồn ảnh: Ruptly.
Một bức hình được cho là hình ảnh của tàu ngầm U-537 trong thời gian nó tham gia vận hành trạm thời tiết ở Newfoundland. Nguồn ảnh: Heri.
Một bức hình được cho là hình ảnh của tàu ngầm U-537 trong thời gian nó tham gia vận hành trạm thời tiết ở Newfoundland. Nguồn ảnh: Heri.
Đặc biệt, đây là trạm thời tiết hoàn toàn tự động, các thiết bị thô sơ do các kỹ sư Đức thiết kế sẽ tự ghi lại nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và mã hóa chúng, chuyển về Đức một cách tự động qua sóng radio. Đây mà điều mà không nhiều nước trên thế giới thời bấy giờ có thể làm được. Nguồn ảnh: Heri.
Đặc biệt, đây là trạm thời tiết hoàn toàn tự động, các thiết bị thô sơ do các kỹ sư Đức thiết kế sẽ tự ghi lại nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và mã hóa chúng, chuyển về Đức một cách tự động qua sóng radio. Đây mà điều mà không nhiều nước trên thế giới thời bấy giờ có thể làm được. Nguồn ảnh: Heri.
Những tàn tích còn sót lại trên vùng đất khô cằn không có ai qua lại và cũng không có bóng dáng của bất cứ một cái cây, ngọn cỏ nào. Người Đức đã cực kỳ sáng suốt khi đặt một trạm thời tiết bí mật ở đây vì thời gian tồn tại của nó thậm chí còn lâu gấp nhiều lần so với nước Đức phát xít. Nguồn ảnh: Press.
Những tàn tích còn sót lại trên vùng đất khô cằn không có ai qua lại và cũng không có bóng dáng của bất cứ một cái cây, ngọn cỏ nào. Người Đức đã cực kỳ sáng suốt khi đặt một trạm thời tiết bí mật ở đây vì thời gian tồn tại của nó thậm chí còn lâu gấp nhiều lần so với nước Đức phát xít. Nguồn ảnh: Press.
Nơi đây khô cằn và có lượng mưa cực kỳ ít nên những "cổ vật" ở đây gần như vẫn còn nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Nơi đây khô cằn và có lượng mưa cực kỳ ít nên những "cổ vật" ở đây gần như vẫn còn nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Sputnik.
Bán kính hàng nghìn kilomets xung quanh trạm thời tiết bí mật này hoàn toàn không có người sinh sống và thậm chí là tàu bè cũng không bao giờ đi qua khu vực này. Nguồn ảnh: Memori.
Bán kính hàng nghìn kilomets xung quanh trạm thời tiết bí mật này hoàn toàn không có người sinh sống và thậm chí là tàu bè cũng không bao giờ đi qua khu vực này. Nguồn ảnh: Memori.
Một phần của trạm khí tượng bí mật của Đức quốc xã hiện đang được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Canada. Hiện vẫn không rõ, Phát xít Đức có còn trạm khí tượng bí mật nào khác đặt rải rác trên khắp thế giới hay không. Nguồn ảnh: Wiki.
Một phần của trạm khí tượng bí mật của Đức quốc xã hiện đang được trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Canada. Hiện vẫn không rõ, Phát xít Đức có còn trạm khí tượng bí mật nào khác đặt rải rác trên khắp thế giới hay không. Nguồn ảnh: Wiki.
Video: Phóng viên Nga khám phá căn cứ khí tượng bí mật của Phát xít Đức. Nguồn: Ruptly.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status