Tòa nhà 8B Lê Trực "cắt ngọn" đủng đỉnh, vừa làm vừa chơi

Từ khi bắt đầu cắt ngọn đến nay đã gần 1 tháng, nhưng chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực mới chỉ phá dỡ xong tầng tum. 

Việc "cắt ngọn" tòa nhà 8B Lê Trực được tiến hành từ ngày 21/11. Sau ba ngày đầu, chủ đầu tư mới chỉ phá dỡ được 23 m2.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, từ khi bắt đầu cắt ngọn đến nay đã gần 1 tháng, nhưng chủ đầu tư tòa nhà này mới chỉ phá dỡ xong tầng tum.
Công nhân tiến hành "cắt ngọn" tòa nhà 8B Lê Trực.
Công nhân tiến hành "cắt ngọn" tòa nhà 8B Lê Trực. 
Những ngày gần đây, công nhân phá dỡ phần sai phạm của tòa nhà đang tiến hành căng bạt để ngăn không cho vật liệu xây dựng rơi xuống đường, phá dỡ tầng 19 của tòa nhà.
Theo các chuyên gia xây dựng, tiến độ phá dỡ như vậy là quá chậm. Nếu thực hiện phá dỡ một cách nghiêm túc, chủ đầu tư tòa nhà 8B cần đưa khoảng 50 công nhân và 15-20 máy nén khí cùng làm việc.
Trước đó, tại buổi tiếp xúc cử tri của Đoàn ĐBQH Hà Nội tại quận Ba Đình, Hoàn Kiếm (ngày 8/12), ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã trả lời các cử tri rằng UBND TP Hà Nội đã chỉ đạo, kiên quyết xử lý và yêu cầu chủ đầu tư thực hiện theo đúng nội dung giấy phép được cấp.
Trong thời gian tới, nếu việc phá dỡ không đảm bảo tiến độ, Hà Nội sẽ giao cho Sở Xây dựng, quận Ba Đình thực hiện để đảm bảo đúng tiến độ.
Sau khi bị phanh phui những sai phạm tại tòa nhà 8B Lê Trực, chủ đầu tư tòa nhà này cho biết muốn hiến phần vi phạm xây dựng cho nhà nước. Tuy nhiên, ông Phạm Quang Nghị - phụ trách Đảng bộ TP Hà Nội khẳng định, thành phố không chấp nhận điều này và chủ đầu tư phải thực hiện theo đúng quy định.

Bắt đầu “cắt ngọn” tòa nhà 8B Lê Trực

9h sáng nay 21/11, dưới sự chứng kiến của cơ quan chức năng, chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực bắt đầu tiến hành phá dỡ sai phạm.

Thời gian để "cắt ngọn" tòa nhà 8B Lê Trực, P.Điện Biên, Q.Ba Đình, Hà Nội được thông tin là 8 tháng, tính từ ngày 21/11/2015. Chủ đầu tư khẳng định đang đôn đốc nhà thầu làm với tiến độ nhanh nhất có thể và cam kết khắc phục triệt để sai phạm với tinh thần tự nguyện cao.
Trước đó, Sở Xây dựng và UBND quận Ba Đình đã chấp thuận phương án phá dỡ do chủ đầu tư cam kết. Theo phương án này, giai đoạn 1, chủ đầu tư sẽ tiến hành phá dỡ tầng tum, sau đó phá dỡ tầng 19.

Truy nguyên nhân tay chân bạn lúc nào cũng lạnh

(Kiến Thức) - Thiếu ngủ, cơ thể thiếu máu hay mắc hội chứng suy giáp...chính là các nguyên nhân khiến cho tay chân bị lạnh.

Truy nguyen nhan tay chan ban luc nao cung lanh
  Do thói quen hút thuốc lá, cơ thể mệt mỏi, hay lo lắng: Nếu ở tình trạng này, động mạch ngoại vi của bạn trở nên hẹp hơn, dẫn tới hạn chế sự lưu thông của máu đến bàn tay và bàn chân. Từ đó, dẫn đến tình trạng tay chân bị lạnh.

Bé bị lấy nhiều máu để xét nghiệm: Bác sĩ đang lạm dụng?

(Kiến Thức) - Nhiều trường hợp bố mẹ rối lên khi được bác sĩ chỉ định làm các xét nghiệm cho con, thậm chí hoài nghi cho rằng bác sĩ lạm dụng xét nghiệm.

Nhiều ông bố, bà mẹ trao đổi với Kiến Thức rằng, họ rất sợ khi đưa con đi khám bệnh, vì cứ bước chân vào viện là con lại phải xét nghiệm máu dù bé chỉ hơi ho, hơi sốt và sổ mũi. Một số người khác tỏ ra hoang mang về giá trị thực sự của các xét nghiệm này. Họ cũng cho rằng các bác sĩ lạm dụng xét nghiệm, vì có một số xét nghiệm không thực sự cần thiết trong việc chữa bệnh cho bé...
 Nhiều ông bố, bà mẹ trao đổi với Kiến Thức rằng, họ rất sợ khi đưa con đi khám bệnh, vì cứ bước chân vào viện là con lại phải xét nghiệm máu dù bé chỉ hơi ho, hơi sốt và sổ mũi. Một số người khác tỏ ra hoang mang về giá trị thực sự của các xét nghiệm này. Họ cũng cho rằng các bác sĩ lạm dụng xét nghiệm, vì có một số xét nghiệm không thực sự cần thiết trong việc chữa bệnh cho bé...
Giải đáp cho thắc mắc trên của nhiều bố mẹ, bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi đồng I) đã có những lý giải rất chi tiết về giá trị các loại xét nghiệm cho trẻ.
 Giải đáp cho thắc mắc trên của nhiều bố mẹ, bác sĩ Trương Hữu Khanh (Bệnh viện Nhi đồng I) đã có những lý giải rất chi tiết về giá trị các loại xét nghiệm cho trẻ.
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, hiện nay, tại các bệnh viện, bệnh nhân rất đông, thời gian khám bệnh dành cho một bệnh nhân không nhiều nên bác sĩ thường không có đủ thời gian để giải thích chi tiết cho người nhà bệnh nhân.
 Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, hiện nay, tại các bệnh viện, bệnh nhân rất đông, thời gian khám bệnh dành cho một bệnh nhân không nhiều nên bác sĩ thường không có đủ thời gian để giải thích chi tiết cho người nhà bệnh nhân. 
Vì nguyên nhân đó mới dẫn tới nhiều trường hợp bố mẹ rối lên khi được bác sĩ chỉ định làm các xét nghiệm cho con, thậm chí hoài nghi cho rằng bác sĩ lạm dụng xét nghiệm.
 Vì nguyên nhân đó mới dẫn tới nhiều trường hợp bố mẹ rối lên khi được bác sĩ chỉ định làm các xét nghiệm cho con, thậm chí hoài nghi cho rằng bác sĩ lạm dụng xét nghiệm.
Các xét nghiệm như xét nghiệm máu, phân, nước tiểu chỉ khi nào thực sự cần thì bác sĩ mới chỉ định làm. Xét nghiệm nào cũng có giá trị riêng của nó. Trong trường hợp bé bệnh nặng có thể phải làm đi làm lại nhiều lần. Thực hiện xét nghiệm có thể giúp bác sĩ hiểu chính xác hơn về bệnh tình của trẻ.
 Các xét nghiệm như xét nghiệm máu, phân, nước tiểu chỉ khi nào thực sự cần thì bác sĩ mới chỉ định làm. Xét nghiệm nào cũng có giá trị riêng của nó. Trong trường hợp bé bệnh nặng có thể phải làm đi làm lại nhiều lần. Thực hiện xét nghiệm có thể giúp bác sĩ hiểu chính xác hơn về bệnh tình của trẻ. 
Xét nghiệm máu là xét nghiệm phải thực hiện khá nhiều ở trẻ em. Xét nghiệm máu thường được chỉ định khi nghi ngờ trẻ bị sốt xuất huyết, có thể phải làm đi làm lại nhiều lần.
 Xét nghiệm máu là xét nghiệm phải thực hiện khá nhiều ở trẻ em. Xét nghiệm máu thường được chỉ định khi nghi ngờ trẻ bị sốt xuất huyết, có thể phải làm đi làm lại nhiều lần.
Xét nghiệm máu cũng được yêu cầu thực hiện khi bác sĩ nghi ngờ bé nhiễm vi trùng, vi rút gây bệnh.
 Xét nghiệm máu cũng được yêu cầu thực hiện khi bác sĩ nghi ngờ bé nhiễm vi trùng, vi rút gây bệnh.
Bác sĩ sẽ không hoặc hiếm khi yêu cầu phải đi xét nghiệm máu chỉ để xem trẻ có thiếu chất, thiếu canxi, sắt, kẽm hay không trong trường hợp trẻ bình thường, trừ những trẻ còi xương, suy dinh dưỡng nặng.
 Bác sĩ sẽ không hoặc hiếm khi yêu cầu phải đi xét nghiệm máu chỉ để xem trẻ có thiếu chất, thiếu canxi, sắt, kẽm hay không trong trường hợp trẻ bình thường, trừ những trẻ còi xương, suy dinh dưỡng nặng.
Xét nghiệm nước tiểu cũng ít khi phải thực hiện cho trẻ mắc bệnh vặt. Bác sĩ chỉ chỉ định xét nghiệm nước tiểu khi trẻ bị bệnh thận.
 Xét nghiệm nước tiểu cũng ít khi phải thực hiện cho trẻ mắc bệnh vặt. Bác sĩ chỉ chỉ định xét nghiệm nước tiểu khi trẻ bị bệnh thận.
Ngoài ra, xét nghiệm nước tiểu cũng được yêu cầu thực hiện khi nghi ngờ bé bị nhiễm trùng tiểu.
 Ngoài ra, xét nghiệm nước tiểu cũng được yêu cầu thực hiện khi nghi ngờ bé bị nhiễm trùng tiểu.
Với xét nghiệm phân của bé, thường chỉ phải yêu cầu thực hiện khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Nếu trẻ chỉ bị đi lỏng, tiêu chảy nhẹ thường không chỉ định xét nghiệm phân.
 Với xét nghiệm phân của bé, thường chỉ phải yêu cầu thực hiện khi trẻ bị tiêu chảy kéo dài. Nếu trẻ chỉ bị đi lỏng, tiêu chảy nhẹ thường không chỉ định xét nghiệm phân.
Trong trường hợp trẻ bệnh, hiếm khi bác sĩ phải chỉ định xét nghiệm phân để xem có cần dùng kháng sinh hay không.
 Trong trường hợp trẻ bệnh, hiếm khi bác sĩ phải chỉ định xét nghiệm phân để xem có cần dùng kháng sinh hay không.