Tìm được "kẻ thù của cải thảo" và không thể ăn chung

Được mệnh danh là “Vua của trăm loại rau”, cải thảo là món ăn cần có của mỗi nhà trong mùa thu đông.

Đối với công dụng của cải thảo đối với sức khỏe, y học cho rằng cải thảo có tính hơi lạnh và vị ngọt, là một loại rau tốt, bổ sung chất dinh dưỡng, lọc máu, thông ruột và dạ dày, ngăn ngừa bệnh tật, thúc đẩy quá trình trao đổi chất để phù hợp cho mọi lứa tuổi.

Tuy nhiên, cải thảo tuyệt hảo như vậy cũng có những điều cấm kỵ, đã tìm ra “kẻ thù truyền kiếp” của cải thảo, hai thứ này không được ăn cùng nhau.

1. Cải thảo và thịt thỏ: Cải thảo là món ăn toàn năng, nhưng bạn có biết rằng cải thảo và thịt thỏ không thể ăn cùng nhau không? Bản thân cải thảo rất giàu vitamin và chất xơ, nó là một loại rau có tính lạnh. Thịt thỏ cũng là một loại thịt lạnh, ăn hai thứ này với nhau có thể khiến người ta bị nôn mửa, tiêu chảy.

Tim duoc

2. Cải thảo + gan heo: Cải thảo tốt nhất không nên ăn cùng gan, tương tự như gan heo, gan cừu,… như vậy sẽ làm hàm lượng vitamin C giảm đi rất nhiều.

3. Cải thảo và măng cụt: Giá trị dinh dưỡng có trong măng cụt rất phong phú, protein và lipid có trong măng cụt có tác dụng bổ sung dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể con người, đặc biệt đối với người suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể và sau khi ốm dậy có thể đóng một vai trò tốt trong việc chăm sóc sức khoẻ.

Tuy nhiên, măng cụt có chứa một chất đặc biệt không chỉ phân hủy chất dinh dưỡng của cải thảo, mà nếu thường xuyên ăn chung có thể gây khó chịu cho cơ thể và tăng nguy cơ ung thư.

4. Cải thảo và lươn đồng: Lươn đồng thịt mềm, thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, cải thảo không được ăn với lươn. Ăn hai thứ cùng nhau dễ gây ngộ độc.

5. Cải thảo + dưa chuột: Điều này là do trong dưa chuột có chứa các enzym phân hủy vitamin, enzym này sẽ phân hủy lượng vitamin dồi dào trong cải thảo và làm giảm giá trị dinh dưỡng.

Tim duoc

- Đối với một số bệnh nhân bị lạnh bụng hoặc khả năng hấp thụ đường tiêu hóa kém nên thận trọng ăn cải thảo.

- Nhiều người nghĩ rằng khi rửa sạch cải thảo chỉ cần gọt bỏ phần ngoài cùng, thực tế không phải vậy vì cải thảo trồng được hai đến ba tháng, trong giai đoạn này chắc chắn sẽ bị nhiễm một số loại côn trùng hoặc chất dinh dưỡng trong phân. Vì vậy phải rửa sạch từ trong ra ngoài trước khi ăn.

5 món "đại kỵ" không nên ăn cùng thịt vịt kẻo gây hại cho sức khỏe

Thịt vịt là món ăn bổ dưỡng nhưng khi kết hợp với 5 thực phẩm đại kỵ dưới đây lại có thể gây hại cho sức khỏe.

Những thực phẩm không nên kết hợp với thịt vịt

1. Ba ba

Trong thành phần của thịt vịt và thịt ba ba có chất kỵ với nhau, nên khi bạn ăn chung sẽ gây phù thũng, tiêu chảy. Ngoài ra, thịt ba ba có nhiều hoạt chất sinh học, thịt vịt chứa nhiều đạm, ăn chung với nhau sẽ làm biến chất đạm, giảm giá trị dinh dưỡng của cả hai loại thịt.

Ảnh minh họa. (Nguồn ảnh: Internet)

2. Loại quả có tính nóng

Trong Đông y, thịt vịt tính hàn, có công dụng giải nhiệt, trong khi một số quả như mận, xoài, mít, chôm chôm lại có tính nóng. Không nên sử dụng 2 loại có đặc tính trái ngược nhau này trong một bữa ăn vì sẽ gây ra chứng khó tiêu, chướng bụng, nóng ruột và gây hại đến sức khỏe.

3. Trứng gà

Trứng gà và thịt vịt đều tính hàn, kết hợp với nhau có thể làm tổn hại đến nguyên khí trong cơ thể.

4. Thịt rùa

Nếu ăn thịt rùa chung với thịt vịt sẽ làm cho cơ thể bạn rơi vào tình trạng "âm thịnh dương suy", từ đó gây phù nề, tiêu chảy.

5. Tỏi

Tỏi có tính nóng, trong khi đó thịt vịt có tính hàn, nên nếu kết hợp sẽ không hề có lợi cho đường ruột và hệ tiêu hóa.

Nên ăn kèm thịt vịt với loại thực phẩm nào để có lợi cho sức khỏe?

Để tận dụng hiệu quả nhất hàm lượng dinh dưỡng có trong thịt vịt, bạn nên chế biến loại thịt này với một số thực phẩm dưới đây:

1. Cháo

Cháo vịt là món ăn bổ dưỡng, ăn nhiều sẽ giảm chất béo trong cơ thể, bổ sung lượng lớn protein và thúc đẩy quá trình đào thải các chất dư thừa.

2. Kim ngân hoa

Trong Đông y, thịt vịt có thể làm giảm tiêu sưng, trị nhiệt độc, mụn độc. Còn kim ngân hoa thường được dùng để giải độc, tiêu trừ mụn, nhuận da… Vậy nên, khi kết hợp hai loại thực phẩm này sẽ tạo thành “bài thuốc quý” giúp làm đẹp da hiệu quả.

3. Cải thảo

Thịt vịt giàu protein, chất béo và cholesterol…, vì vậy nên dùng chung với các loại rau chứa nhiều vitamin C như cải thảo để thúc đẩy trao đổi cholesterol trong máu, tăng cường sức khỏe.

4. Củ mài

Bạn nên chế biến các món ăn có cả thịt vịt và củ mài, có công dụng làm giảm hàm lượng cholesterol trong máu, giúp bồi bổ cơ thể rất tốt.

5. Dưa chua

Dưa chua vốn chứa nhiều axit, nếu ăn kèm với loại thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt vịt sẽ rất tốt cho sức khỏe, giúp cung cấp nhiều dưỡng chất thiết yếu. Ngoài ra, món ăn này phù hợp với người bị sốt nhẹ, kém ăn, miệng khô và sưng phù.  

Cho con chơi kéo, cha mẹ hối hận cả đời

Nghe tiếng con hét thảm thiết, cha mẹ của Gajendra chạy tới kiểm tra thì phát hiện con trai bị kéo đâm thẳng vào hốc mắt.

Khi có trẻ nhỏ trong nhà, nếu có bất cứ đồ vật nguy hiểm nào, bạn nhớ để xa tầm tay của các con, nếu không có thể gây nguy hiểm không thể tưởng tượng nổi.