Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Thung lũng Panjshir: “Cái gai” của Taliban và toan tính của Nga

06/09/2021 13:15

Những ngày qua tin tức về giao tranh quân sự giữa Taliban và phe kháng chiến diễn ra ở thung lũng Panjshir đang thu hút được sự quan tâm của cả thế giới, nhưng ít người biết rằng Panjshir cũng từng khiến Liên Xô phải ôm hận.

Thái Hòa
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Người ta thường kể lại rằng Hồng quân Liên Xô đã hứng chịu thất bại ở thung lũng Panjshir. Nhưng sự thật là chiến dịch của Liên Xô nhằm vào phiến quân ở Panjshir là một chuỗi các sứ mạng tấn công nhanh, sắc nét, với số lượng khoảng 9 đợt trong giai đoạn 1980-1985.
Người ta thường kể lại rằng Hồng quân Liên Xô đã hứng chịu thất bại ở thung lũng Panjshir. Nhưng sự thật là chiến dịch của Liên Xô nhằm vào phiến quân ở Panjshir là một chuỗi các sứ mạng tấn công nhanh, sắc nét, với số lượng khoảng 9 đợt trong giai đoạn 1980-1985.
Những chiến dịch này đều có kết thúc là bất phân thắng bại, phần lớn do sự thay đổi lãnh đạo ở Moskva. Liên minh phương Bắc vẫn đứng vững vì có sự hỗ trợ của Mỹ và Trung Quốc.
Những chiến dịch này đều có kết thúc là bất phân thắng bại, phần lớn do sự thay đổi lãnh đạo ở Moskva. Liên minh phương Bắc vẫn đứng vững vì có sự hỗ trợ của Mỹ và Trung Quốc.
Điều thậm chí còn ít được biết đến hơn là thỏa thuận mà KGB (Ủy ban An ninh Quốc gia của Liên Xô) đã ký với thủ lĩnh phiến quân Ahmad Shah Massoud, theo đó quân đội Liên Xô sẽ kết thúc chiến dịch của mình.
Điều thậm chí còn ít được biết đến hơn là thỏa thuận mà KGB (Ủy ban An ninh Quốc gia của Liên Xô) đã ký với thủ lĩnh phiến quân Ahmad Shah Massoud, theo đó quân đội Liên Xô sẽ kết thúc chiến dịch của mình.
Và người của Massoud sẽ hạn chế tấn công các căn cứ của Liên Xô ở Panjshir và không làm gián đoạn giao thông quân sự qua Đường hầm Salang (vốn kết nối Kabul với tổng hành dinh Quân khu phía Nam của Liên Xô đặt tại Termez, Uzbekistan - nơi điều hành toàn bộ hoạt động ở Afghanistan).
Và người của Massoud sẽ hạn chế tấn công các căn cứ của Liên Xô ở Panjshir và không làm gián đoạn giao thông quân sự qua Đường hầm Salang (vốn kết nối Kabul với tổng hành dinh Quân khu phía Nam của Liên Xô đặt tại Termez, Uzbekistan - nơi điều hành toàn bộ hoạt động ở Afghanistan).
Thỏa thuận đó giữa KGB và Massoud được duy trì cho đến khi Liên Xô rút quân vào năm 1989. Chính qua Đường hầm Salang, các nhóm quân Liên Xô cuối cùng đã rút lui khỏi Kabul một cách hòa bình vào năm 1989.
Thỏa thuận đó giữa KGB và Massoud được duy trì cho đến khi Liên Xô rút quân vào năm 1989. Chính qua Đường hầm Salang, các nhóm quân Liên Xô cuối cùng đã rút lui khỏi Kabul một cách hòa bình vào năm 1989.
“Cha đẻ” của tất cả những câu chuyện kể trên là “phong trào kháng chiến” diễn ra vào cuối thập niên 1990, dưới ngọn cờ của cái gọi là Liên minh phương Bắc vốn là một tập hợp lủng củng các nhóm phiến quân, thay vì một liên minh thống nhất.
“Cha đẻ” của tất cả những câu chuyện kể trên là “phong trào kháng chiến” diễn ra vào cuối thập niên 1990, dưới ngọn cờ của cái gọi là Liên minh phương Bắc vốn là một tập hợp lủng củng các nhóm phiến quân, thay vì một liên minh thống nhất.
Nhóm này liên tiếp để mất lãnh thổ vào tay Taliban và nếu như không có sự can thiệp của Mỹ sau vụ khủng bố 11/9/2001, thì Taliban đã giành được chiến thắng toàn diện. Khi đó có ba quốc gia lớn trong khu vực ủng hộ Liên minh phương Bắc và nếu không có điều đó thì liên minh này đã sớm tan rã.
Nhóm này liên tiếp để mất lãnh thổ vào tay Taliban và nếu như không có sự can thiệp của Mỹ sau vụ khủng bố 11/9/2001, thì Taliban đã giành được chiến thắng toàn diện. Khi đó có ba quốc gia lớn trong khu vực ủng hộ Liên minh phương Bắc và nếu không có điều đó thì liên minh này đã sớm tan rã.
Điều đó nói lên rằng, tình báo Nga đã có những mối liên hệ cũ ở Panjshir và trong bối cảnh hiện nay, Moskva khó có thể ủng hộ một cuộc kháng chiến chống Taliban, vì điều đó sẽ chỉ có lợi cho tổ chức Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng, vốn đang hiện diện đáng kể ở bắc Afghanistan, giáp với Trung Á.
Điều đó nói lên rằng, tình báo Nga đã có những mối liên hệ cũ ở Panjshir và trong bối cảnh hiện nay, Moskva khó có thể ủng hộ một cuộc kháng chiến chống Taliban, vì điều đó sẽ chỉ có lợi cho tổ chức Nhà nước Hồi giáo IS tự xưng, vốn đang hiện diện đáng kể ở bắc Afghanistan, giáp với Trung Á.
Moskva phải biết rõ rằng Saleh (Phó Tổng thống Afghanistan) có sự hậu thuẫn của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), cơ quan đã đào tạo ông ta thành một đặc nhiệm tình báo và đưa ông ta đi lên trong các nấc thang quyền lực ở Afghanistan.
Moskva phải biết rõ rằng Saleh (Phó Tổng thống Afghanistan) có sự hậu thuẫn của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), cơ quan đã đào tạo ông ta thành một đặc nhiệm tình báo và đưa ông ta đi lên trong các nấc thang quyền lực ở Afghanistan.
Do đó, khi Saleh nói đến “kháng chiến” thì đó chỉ là một cách nói tránh chỉ việc Mỹ quay trở lại Afghanistan để chơi một trận đấu dài hơi với Nga, Trung Quốc và Iran. Mà điều này là hoàn toàn phi thực tế.
Do đó, khi Saleh nói đến “kháng chiến” thì đó chỉ là một cách nói tránh chỉ việc Mỹ quay trở lại Afghanistan để chơi một trận đấu dài hơi với Nga, Trung Quốc và Iran. Mà điều này là hoàn toàn phi thực tế.
Hơn nữa, cựu Phó Tổng thống Saleh sẽ gặp vấn đề khi tập hợp lực lượng ở Panjshir đứng sau lưng ông ta. Panjshir là một “tổ ong” của chính trị bè phái. Ngay cả khi Shah Massoud còn sống, các phụ tá của ông cũng thường đối đầu lẫn nhau. Sau vụ ám sát Shah Massoud vào năm 2001, nhóm này tan rã.
Hơn nữa, cựu Phó Tổng thống Saleh sẽ gặp vấn đề khi tập hợp lực lượng ở Panjshir đứng sau lưng ông ta. Panjshir là một “tổ ong” của chính trị bè phái. Ngay cả khi Shah Massoud còn sống, các phụ tá của ông cũng thường đối đầu lẫn nhau. Sau vụ ám sát Shah Massoud vào năm 2001, nhóm này tan rã.
Do đó, không có gì ngạc nhiên khi Taliban đã tìm kiếm sự giúp đỡ của Nga, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dàn xếp với những người Panjshir có thể hòa giải được. Trong tình hình mới, hoàn toàn có thể hình dung được rằng Taliban có thể đưa ra một số công thức chia sẻ quyền lực để nắm được các "đầu mối" ở Panjshir.
Do đó, không có gì ngạc nhiên khi Taliban đã tìm kiếm sự giúp đỡ của Nga, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dàn xếp với những người Panjshir có thể hòa giải được. Trong tình hình mới, hoàn toàn có thể hình dung được rằng Taliban có thể đưa ra một số công thức chia sẻ quyền lực để nắm được các "đầu mối" ở Panjshir.
Taliban rất thực dụng và họ sẽ coi việc tiếp tục một cuộc tấn công quân sự để chiếm Panjshir là điều lãng phí. Về mặt lịch sử, ưu tiên của Taliban là chỉ sử dụng lựa chọn quân sự như một phương sách cuối cùng.
Taliban rất thực dụng và họ sẽ coi việc tiếp tục một cuộc tấn công quân sự để chiếm Panjshir là điều lãng phí. Về mặt lịch sử, ưu tiên của Taliban là chỉ sử dụng lựa chọn quân sự như một phương sách cuối cùng.
Đây là một bước đi sắc sảo của Taliban, nhóm dường như biết rõ lịch sử các cuộc giao dịch ngầm của Nga với người Panjshir. Về phần mình, Nga có thể coi đây là cơ hội tuyệt vời để cố vấn cho việc hình thành chính phủ lâm thời ở Kabul.
Đây là một bước đi sắc sảo của Taliban, nhóm dường như biết rõ lịch sử các cuộc giao dịch ngầm của Nga với người Panjshir. Về phần mình, Nga có thể coi đây là cơ hội tuyệt vời để cố vấn cho việc hình thành chính phủ lâm thời ở Kabul.
Điều quan trọng là, mối quan tâm chính của Moskva là ngăn chặn một xung đột khác vào thời điểm này, vì điều đó chỉ có thể có lợi cho IS. Nga lo ngại một cuộc xung đột khác tương tự như Syria ở Trung Á.
Điều quan trọng là, mối quan tâm chính của Moskva là ngăn chặn một xung đột khác vào thời điểm này, vì điều đó chỉ có thể có lợi cho IS. Nga lo ngại một cuộc xung đột khác tương tự như Syria ở Trung Á.
Để sớm ổn định tình hình, Moskva đang khuyến khích thành lập chính phủ lâm thời ở Kabul càng nhanh càng tốt. Nếu một thỏa thuận chia sẻ quyền lực có thể được thực hiện, nó sẽ nâng cao tính hợp pháp quốc tế của chính phủ mới, do đó sẽ tạo điều kiện cho Nga, Trung Quốc, Iran và các quốc gia Trung Á công nhận ngoại giao. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để sớm ổn định tình hình, Moskva đang khuyến khích thành lập chính phủ lâm thời ở Kabul càng nhanh càng tốt. Nếu một thỏa thuận chia sẻ quyền lực có thể được thực hiện, nó sẽ nâng cao tính hợp pháp quốc tế của chính phủ mới, do đó sẽ tạo điều kiện cho Nga, Trung Quốc, Iran và các quốc gia Trung Á công nhận ngoại giao. Nguồn ảnh: Pinterest.
Số lượng vũ khí khổng lồ mà Taliban thu giữ làm chiến lợi phẩm sau chiến thắng chóng vánh với Afghanistan. Nguồn: HT.

Bạn có thể quan tâm

Mỹ tuyển nhầm kỹ sư Trung Quốc vận hành dự án tình báo

Mỹ tuyển nhầm kỹ sư Trung Quốc vận hành dự án tình báo

Các tuyến tiếp tế chính của Ukraine ở Pokrovsk đã bị cắt đứt

Ukraine rơi vào thế khó ở Kostiantynivka, Nga siết chặt vòng vây

Tối hậu thư 50 ngày và vòng vây kinh điển của Nga tại Udachny

Tối hậu thư 50 ngày và vòng vây kinh điển của Nga tại Udachny

Phiên bản BTR-82 đặc biệt của Nga bị phá hủy ở Ukraine

Phiên bản BTR-82 đặc biệt của Nga bị phá hủy ở Ukraine

Nhật Bản dùng drone cất cánh thẳng đứng giám lãnh hải

Nhật Bản dùng drone cất cánh thẳng đứng giám lãnh hải

Pháp, Anh hợp lực xây dựng 'chiếc ô hạt nhân' Châu Âu

Pháp, Anh hợp lực xây dựng 'chiếc ô hạt nhân' Châu Âu

Ukraine chỉ còn 4 xe tăng M1 Abrams có thể chiến đấu

Ukraine chỉ còn 4 xe tăng M1 Abrams có thể chiến đấu

Tướng Mỹ nêu kế hoạch tấn công phủ đầu vùng Kaliningrad của Nga

Tướng Mỹ nêu kế hoạch tấn công phủ đầu vùng Kaliningrad của Nga

Nga cắt đứt tuyến hậu cần Pokrovsk, phòng tuyến Ukraine sắp sụp đổ

Nga cắt đứt tuyến hậu cần Pokrovsk, phòng tuyến Ukraine sắp sụp đổ

Mỹ chọn Bell Textron chế tạo máy bay quân sự không cần đường băng

Mỹ chọn Bell Textron chế tạo máy bay quân sự không cần đường băng

Nga dừng tấn công Volchansk, tình hình Pokrovsk nguy cấp

Nga dừng tấn công Volchansk, tình hình Pokrovsk nguy cấp

J-16 sẽ giúp Iran chặn đứng ưu thế của Mỹ - Israel

J-16 sẽ giúp Iran chặn đứng ưu thế của Mỹ - Israel

Top tin bài hot nhất

Tối hậu thư 50 ngày và vòng vây kinh điển của Nga tại Udachny

Tối hậu thư 50 ngày và vòng vây kinh điển của Nga tại Udachny

21/07/2025 14:20
Phiên bản BTR-82 đặc biệt của Nga bị phá hủy ở Ukraine

Phiên bản BTR-82 đặc biệt của Nga bị phá hủy ở Ukraine

21/07/2025 13:31
Các tuyến tiếp tế chính của Ukraine ở Pokrovsk đã bị cắt đứt

Ukraine rơi vào thế khó ở Kostiantynivka, Nga siết chặt vòng vây

21/07/2025 19:33
Ukraine chỉ còn 4 xe tăng M1 Abrams có thể chiến đấu

Ukraine chỉ còn 4 xe tăng M1 Abrams có thể chiến đấu

21/07/2025 06:35
Nhật Bản dùng drone cất cánh thẳng đứng giám lãnh hải

Nhật Bản dùng drone cất cánh thẳng đứng giám lãnh hải

21/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status