Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Thổ Nhĩ Kỳ dùng kế “gậy ông đập lưng ông” với S-400 ở Syria

28/11/2019 10:24

Vị trí mà quân đội Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf đã khiến cho nhiều chuyên gia quân sự quốc tế quan tâm, bởi vì nó hé lộ đối tượng tác chiến mà vũ khí này nhắm tới.

Theo Việt Dũng/ANTĐ

Ấn Độ "vả" vào mặt Nga khi dọa chuyển S-400 cho Israel nghiên cứu

Dây chuyền sản xuất tên lửa S-400 ở Saint Petersburg

Choáng: Nga hứa hẹn giao S-400 cho Ấn Độ với tốc độ kỷ lục

Qatar muốn mua rồng lửa S-400 Nga, Ả-rập Xê-út “nóng mắt”

Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã công bố những hình ảnh đầu tiên cho thấy tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf mà họ nhận từ Nga đã chính thức được kích hoạt.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã công bố những hình ảnh đầu tiên cho thấy tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf mà họ nhận từ Nga đã chính thức được kích hoạt.
Trong cuộc tập trận vừa diễn ra, Thổ Nhĩ Kỳ đã dùng các dàn radar chức năng của tên lửa S-400 để luyện tập bắt mục tiêu đối với tiêm kích hạng nhẹ F-16 Fighting Falcon do Mỹ sản xuất.
Trong cuộc tập trận vừa diễn ra, Thổ Nhĩ Kỳ đã dùng các dàn radar chức năng của tên lửa S-400 để luyện tập bắt mục tiêu đối với tiêm kích hạng nhẹ F-16 Fighting Falcon do Mỹ sản xuất.
Hành động này của Thổ Nhĩ kỳ đã gây ngạc nhiên bởi ban đầu có thông tin cho rằng hệ thống S-400 sẽ chưa được kích hoạt cho tới tháng 4/2020, bên cạnh đó Ankara còn đang phải chịu nhiều sức ép từ Mỹ.
Hành động này của Thổ Nhĩ kỳ đã gây ngạc nhiên bởi ban đầu có thông tin cho rằng hệ thống S-400 sẽ chưa được kích hoạt cho tới tháng 4/2020, bên cạnh đó Ankara còn đang phải chịu nhiều sức ép từ Mỹ.
Hành động trên của Ankara mới đầu được nhận xét là đòn "chơi rắn" trước Mỹ khi họ dùng chính tiêm kích F-16 làm mục tiêu, tuy nhiên có vẻ như sự việc chẳng hề đơn giản như vậy.
Hành động trên của Ankara mới đầu được nhận xét là đòn "chơi rắn" trước Mỹ khi họ dùng chính tiêm kích F-16 làm mục tiêu, tuy nhiên có vẻ như sự việc chẳng hề đơn giản như vậy.
Mục đích của Thổ Nhĩ Kỳ khi mua S-400 chắc chắn không phải nhằm để chống lại các quốc gia đồng minh thuộc khối quân sự NATO mà đối tượng tác chiến của nó là một số quốc gia Trung Đông không thân thiện.
Mục đích của Thổ Nhĩ Kỳ khi mua S-400 chắc chắn không phải nhằm để chống lại các quốc gia đồng minh thuộc khối quân sự NATO mà đối tượng tác chiến của nó là một số quốc gia Trung Đông không thân thiện.
Vị trí triển khai S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ nằm sát biên giới Syria đã cho thấy rõ điều này, Ankara có thể đang lo ngại các chiến đấu cơ của Damascus sẽ gây tổn hại tới lực lượng vũ trang của mình đang thực hiện nhiệm vụ tại vùng Đông Bắc Syria.
Vị trí triển khai S-400 của Thổ Nhĩ Kỳ nằm sát biên giới Syria đã cho thấy rõ điều này, Ankara có thể đang lo ngại các chiến đấu cơ của Damascus sẽ gây tổn hại tới lực lượng vũ trang của mình đang thực hiện nhiệm vụ tại vùng Đông Bắc Syria.
Nhưng không quân Syria hiện tại chỉ còn là một lực lượng yếu ớt, đủ sức chiến đấu với phiến quân chứ khó lòng địch nổi một quân đội chính quy mạnh mẽ như Thổ Nhĩ Kỳ, bởi vậy việc S-400 xuất hiện ở đây gây ra không ít thắc mắc.
Nhưng không quân Syria hiện tại chỉ còn là một lực lượng yếu ớt, đủ sức chiến đấu với phiến quân chứ khó lòng địch nổi một quân đội chính quy mạnh mẽ như Thổ Nhĩ Kỳ, bởi vậy việc S-400 xuất hiện ở đây gây ra không ít thắc mắc.
Bình luận về vấn đề này, các chuyên gia quân sự quốc tế cho rằng căn cứ không quân Hmeimim của Nga ở Syria sẽ là mục tiêu tiềm năng cho các hệ thống phòng không của các nước NATO trong trường hợp nổ ra xung đột.
Bình luận về vấn đề này, các chuyên gia quân sự quốc tế cho rằng căn cứ không quân Hmeimim của Nga ở Syria sẽ là mục tiêu tiềm năng cho các hệ thống phòng không của các nước NATO trong trường hợp nổ ra xung đột.
Cho đến thời điểm gần đây vẫn không có gì đe dọa trực tiếp máy bay chiến đấu Nga tại Syria do tầm bắn của hệ thống phòng không Patriot là tương đối hạn chế.
Cho đến thời điểm gần đây vẫn không có gì đe dọa trực tiếp máy bay chiến đấu Nga tại Syria do tầm bắn của hệ thống phòng không Patriot là tương đối hạn chế.
Nhưng giờ đây Thổ Nhĩ Kỳ có trong tay hệ thống phòng không tầm xa nhất thế giới là S-400 Triumf, điều này tiềm ẩn những rủi ro nghiêm trọng, đặc biệt khi Ankara là đồng minh Mỹ, bất chấp mối quan hệ xấu đi giữa đôi bên.
Nhưng giờ đây Thổ Nhĩ Kỳ có trong tay hệ thống phòng không tầm xa nhất thế giới là S-400 Triumf, điều này tiềm ẩn những rủi ro nghiêm trọng, đặc biệt khi Ankara là đồng minh Mỹ, bất chấp mối quan hệ xấu đi giữa đôi bên.
Theo các chuyên gia, với hệ thống phòng không S-400 triển khai sát biên giới Syria, tất cả máy bay và trực thăng Nga tại căn cứ không quân Hmeimim cũng như căn cứ hải quân Tartus, hoặc ở căn cứ mới tại El Kamyshli đều có thể bị bắn trúng.
Theo các chuyên gia, với hệ thống phòng không S-400 triển khai sát biên giới Syria, tất cả máy bay và trực thăng Nga tại căn cứ không quân Hmeimim cũng như căn cứ hải quân Tartus, hoặc ở căn cứ mới tại El Kamyshli đều có thể bị bắn trúng.
Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên của NATO, trong khi liên minh này là đối thủ tiềm năng của Nga. Nếu cần thiết, Ankara có thể bắt đầu kiểm soát tất cả các căn cứ không quân của quân đội Nga trên lãnh thổ Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ là thành viên của NATO, trong khi liên minh này là đối thủ tiềm năng của Nga. Nếu cần thiết, Ankara có thể bắt đầu kiểm soát tất cả các căn cứ không quân của quân đội Nga trên lãnh thổ Syria.
Ngoài ra không loại trừ khả năng sau khi hoàn thành việc triển khai hệ thống phòng không S-400, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giành quyền kiểm soát không phận biển Đen, cũng như các căn cứ quân sự của Nga ở Crimea và trên bờ biển phía Đông Bắc.
Ngoài ra không loại trừ khả năng sau khi hoàn thành việc triển khai hệ thống phòng không S-400, Thổ Nhĩ Kỳ sẽ giành quyền kiểm soát không phận biển Đen, cũng như các căn cứ quân sự của Nga ở Crimea và trên bờ biển phía Đông Bắc.
Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí còn có thể đóng cửa hoàn toàn không phận, ngăn lực lượng tiếp tế của quân đội Nga tới các căn cứ của mình nằm trên lãnh thổ Syria.
Thổ Nhĩ Kỳ thậm chí còn có thể đóng cửa hoàn toàn không phận, ngăn lực lượng tiếp tế của quân đội Nga tới các căn cứ của mình nằm trên lãnh thổ Syria.
Quan hệ Nga - Thổ Nhĩ Kỳ lúc này tương đối tốt đẹp, nhưng không có gì bảo đảm sẽ được duy trì lâu dài, đặc biệt khi nhìn lại những bài học trong quá khứ, bởi vậy những cảnh báo trên là không thể xem thường.
Quan hệ Nga - Thổ Nhĩ Kỳ lúc này tương đối tốt đẹp, nhưng không có gì bảo đảm sẽ được duy trì lâu dài, đặc biệt khi nhìn lại những bài học trong quá khứ, bởi vậy những cảnh báo trên là không thể xem thường.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status