Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Thổ cung cấp đạn cho Ukraine, Kiev bỏ chiến thuật NATO

05/08/2023 13:13

Đạn chùm M483A1 của Mỹ sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ tái xuất trên chiến trường Ukraine khiến truyền thông Nga phẫn nộ. Quân đội Ukraine từ bỏ chiến thuật phương Tây; trong khi đó quân Nga phàn nàn không thể chống pháo Ukraine.

Tiến Minh (theo Sina, NYT)

Cuộc đua cung cấp xe tăng, Nga có lợi thế gì so với Ukraine?

Ukraine đạt được bước tiến gì sau 2 tháng phản công?

Tình báo Anh: Ukraine tiến quân chậm do bụi rậm quá dày

Chuyến đi của Tổng thống Zelensky làm Ukraine lộ mục tiêu cho Nga

Trang “Bình luận quân sự” của Nga cho biết, rằng mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ giữ thái độ trung lập trong " chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga chống lại Ukraine, nhưng quân đội Ukraine đã nhận được đạn chùm M483A sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ và tích cực sử dụng chúng.
Trang “Bình luận quân sự” của Nga cho biết, rằng mặc dù Thổ Nhĩ Kỳ giữ thái độ trung lập trong " chiến dịch quân sự đặc biệt" của Nga chống lại Ukraine, nhưng quân đội Ukraine đã nhận được đạn chùm M483A sản xuất tại Thổ Nhĩ Kỳ và tích cực sử dụng chúng.
Mặc dù Mỹ, Ukraine và cả Nga đều không ký công ước quốc tế về sản xuất, tàng trữ và sử dụng bom, đạn chùm. Mặc dù đạn chùm M483A do Mỹ viện trợ cho Ukraine, nhưng được sản xuất ở Thổ Nhĩ Kỳ; và việc cung cấp đạn chùm M483A cho Ukraine, thể hiện một bước đi “không thân thiện” của Ankara đối với Moscow.
Mặc dù Mỹ, Ukraine và cả Nga đều không ký công ước quốc tế về sản xuất, tàng trữ và sử dụng bom, đạn chùm. Mặc dù đạn chùm M483A do Mỹ viện trợ cho Ukraine, nhưng được sản xuất ở Thổ Nhĩ Kỳ; và việc cung cấp đạn chùm M483A cho Ukraine, thể hiện một bước đi “không thân thiện” của Ankara đối với Moscow.
Truyền thông Nga cho rằng, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã cung cấp cho Ukraine khoảng 20.000 quả đạn pháo chùm M483A1. Ankara cần phải làm rõ sự việc này, hành động như vậy của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã phá vỡ vị thế trung lập mà quốc gia này tuyên bố từ lâu.
Truyền thông Nga cho rằng, chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã cung cấp cho Ukraine khoảng 20.000 quả đạn pháo chùm M483A1. Ankara cần phải làm rõ sự việc này, hành động như vậy của chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã phá vỡ vị thế trung lập mà quốc gia này tuyên bố từ lâu.
Mới nhất vào tháng 5 năm nay, Bộ Quốc phòng Ukraine đã công bố những hình ảnh cho thấy, quân đội Ukraine đang sử dụng đạn chùm M483A1 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Nhiều khả năng đây là lô đạn chùm đầu tiên mà Ukraine nhận được từ nước khác.
Mới nhất vào tháng 5 năm nay, Bộ Quốc phòng Ukraine đã công bố những hình ảnh cho thấy, quân đội Ukraine đang sử dụng đạn chùm M483A1 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Nhiều khả năng đây là lô đạn chùm đầu tiên mà Ukraine nhận được từ nước khác.
Vào thời điểm đó, giới truyền thông Nga và các blogger quân sự “tức giận bất thường”, nhưng cả Moscow và Ankara, cũng như truyền thông nhà nước Nga đều giữ im lặng về việc này.
Vào thời điểm đó, giới truyền thông Nga và các blogger quân sự “tức giận bất thường”, nhưng cả Moscow và Ankara, cũng như truyền thông nhà nước Nga đều giữ im lặng về việc này.
Điều đáng chú ý là sau khi một số lượng lớn đạn chùm do Mỹ viện trợ cho Ukraine xuất hiện trên chiến trường, quân đội Nga dường như không có hành động trả đũa tương tự; giới phân tích cho rằng, đây không phải là “tính nhân đạo” của Moscow.
Điều đáng chú ý là sau khi một số lượng lớn đạn chùm do Mỹ viện trợ cho Ukraine xuất hiện trên chiến trường, quân đội Nga dường như không có hành động trả đũa tương tự; giới phân tích cho rằng, đây không phải là “tính nhân đạo” của Moscow.
Nga là quốc gia không ký "Công ước về bom, đạn chùm", các bên ký kết cũng đã từng sử dụng đạn chùm, đạn nhiệt áp, đạn phốt pho trắng và họ tỏ ra không nương tay. Vậy theo suy đoán, khả năng lớn nhất là quân đội Nga thiếu đạn chùm trong kho, có khả năng họ đã được sử dụng hết trên chiến trường.
Nga là quốc gia không ký "Công ước về bom, đạn chùm", các bên ký kết cũng đã từng sử dụng đạn chùm, đạn nhiệt áp, đạn phốt pho trắng và họ tỏ ra không nương tay. Vậy theo suy đoán, khả năng lớn nhất là quân đội Nga thiếu đạn chùm trong kho, có khả năng họ đã được sử dụng hết trên chiến trường.
Theo tờ News York Times, mặc dù quân đội Ukraine vẫn được truyền thông phương Tây ca ngợi là “đang tiến bộ” và có những “bước tiến lớn” trên chiến trường. Tuy nhiên quân đội Ukraine rõ ràng đã từ bỏ các chiến thuật được sử dụng khi bắt đầu phản công, đặc biệt là cách vượt qua các bãi mìn.
Theo tờ News York Times, mặc dù quân đội Ukraine vẫn được truyền thông phương Tây ca ngợi là “đang tiến bộ” và có những “bước tiến lớn” trên chiến trường. Tuy nhiên quân đội Ukraine rõ ràng đã từ bỏ các chiến thuật được sử dụng khi bắt đầu phản công, đặc biệt là cách vượt qua các bãi mìn.
Lý do theo tình báo Anh là địa hình khu vực chiến đấu đang thay đổi theo thời gian. Bộ Quốc phòng Anh cho rằng, sau 18 tháng, "trong điều kiện mùa hè ấm áp và ẩm ướt, cỏ dại và cây bụi mọc nhanh hơn". Và những bụi cây dại này, mặc dù giúp bộ binh Ukraine bí mật tiếp cận mục tiêu, nhưng ngược lại, chúng cũng ngăn cản bộ binh tiến lên.
Lý do theo tình báo Anh là địa hình khu vực chiến đấu đang thay đổi theo thời gian. Bộ Quốc phòng Anh cho rằng, sau 18 tháng, "trong điều kiện mùa hè ấm áp và ẩm ướt, cỏ dại và cây bụi mọc nhanh hơn". Và những bụi cây dại này, mặc dù giúp bộ binh Ukraine bí mật tiếp cận mục tiêu, nhưng ngược lại, chúng cũng ngăn cản bộ binh tiến lên.
Tờ "New York Times" đã đăng một bài báo cho biết, sau cuộc thử nghiệm ở khu vực Zaporozhye, quân đội Ukraine đã thay đổi chiến thuật và không còn sử dụng các chiến thuật do phương Tây chỉ dạy nữa.
Tờ "New York Times" đã đăng một bài báo cho biết, sau cuộc thử nghiệm ở khu vực Zaporozhye, quân đội Ukraine đã thay đổi chiến thuật và không còn sử dụng các chiến thuật do phương Tây chỉ dạy nữa.
Hiện tại Quân đội Ukraine tiếp tục sử dụng tên lửa chính xác tầm xa tấn công vào các sở chỉ huy, trung tâm hậu cần, các trận địa pháo tầm xa và phòng không của Nga và tiếp tục tổ chức các cuộc tấn công bằng bộ binh quy mô nhỏ. Chỉ sau khi mở ra một lỗ hổng trong tuyến phòng thủ của quân đội Nga, chiến thuật của phương Tây mới có thể được sử dụng lại.
Hiện tại Quân đội Ukraine tiếp tục sử dụng tên lửa chính xác tầm xa tấn công vào các sở chỉ huy, trung tâm hậu cần, các trận địa pháo tầm xa và phòng không của Nga và tiếp tục tổ chức các cuộc tấn công bằng bộ binh quy mô nhỏ. Chỉ sau khi mở ra một lỗ hổng trong tuyến phòng thủ của quân đội Nga, chiến thuật của phương Tây mới có thể được sử dụng lại.
Tờ Thời báo New York cho rằng, chiến thuật hiện tại của quân đội Ukraine khiến quân đội Nga cảm thấy "rất đau đớn", và các phóng viên quân sự Nga thừa nhận rằng, quân đội Nga "bất lực" trước pháo binh của Ukraine do phương Tây viện trợ.
Tờ Thời báo New York cho rằng, chiến thuật hiện tại của quân đội Ukraine khiến quân đội Nga cảm thấy "rất đau đớn", và các phóng viên quân sự Nga thừa nhận rằng, quân đội Nga "bất lực" trước pháo binh của Ukraine do phương Tây viện trợ.
Mặc dù Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu cho biết, 71% vũ khí trang bị quân sự của Nga là loại hiện đại, nhưng pháo binh Nga lại kém hơn đáng kể; đặc biệt là khi đối đầu với các loại pháo tầm xa do phương Tây viện trợ cho quân đội Ukraine.
Mặc dù Bộ trưởng Quốc phòng Nga Shoigu cho biết, 71% vũ khí trang bị quân sự của Nga là loại hiện đại, nhưng pháo binh Nga lại kém hơn đáng kể; đặc biệt là khi đối đầu với các loại pháo tầm xa do phương Tây viện trợ cho quân đội Ukraine.
Thiếu tá Khodakovsky, chỉ huy Tiểu đoàn "Phương Đông" của Nga phàn nàn rằng, tình hình khó khăn nhất mà quân đội Nga phải đối mặt, là thiếu phương tiện phản pháo thông thường và không có khả năng chống lại những đợt pháo kích của Ukraine. Kênh "Telegram" ủng hộ Điện Kremlin tuyên bố rằng, 90% thương của Quân đội Nga vong là do pháo binh Ukraine gây ra.
Thiếu tá Khodakovsky, chỉ huy Tiểu đoàn "Phương Đông" của Nga phàn nàn rằng, tình hình khó khăn nhất mà quân đội Nga phải đối mặt, là thiếu phương tiện phản pháo thông thường và không có khả năng chống lại những đợt pháo kích của Ukraine. Kênh "Telegram" ủng hộ Điện Kremlin tuyên bố rằng, 90% thương của Quân đội Nga vong là do pháo binh Ukraine gây ra.
Trên hướng Orekhova, pháo chủ lực 2A65 "Msta-B" của quân đội Nga đã thất bại trước lựu pháo M777 do Mỹ sản xuất của quân đội Ukraine, khi đạn pháo của M777 có tầm bắn 30 km; trong khi "Msta-B" của Nga có tầm bắn tối đa chỉ 24 km khi bắn đạn thông thường.
Trên hướng Orekhova, pháo chủ lực 2A65 "Msta-B" của quân đội Nga đã thất bại trước lựu pháo M777 do Mỹ sản xuất của quân đội Ukraine, khi đạn pháo của M777 có tầm bắn 30 km; trong khi "Msta-B" của Nga có tầm bắn tối đa chỉ 24 km khi bắn đạn thông thường.
Mặc dù pháo 2A65 "Muta-B" của Nga tầm bắn tối đa có thể đạt tới 28,9 km khi dùng đạn tăng tầm, nhưng quân đội Nga lại thiếu loại đạn đặc biệt này. Chưa kể các loại đạn dẫn đường chính xác như "Excalibur" của Mỹ có tầm bắn xa hơn và mức chính xác cao hơn.
Mặc dù pháo 2A65 "Muta-B" của Nga tầm bắn tối đa có thể đạt tới 28,9 km khi dùng đạn tăng tầm, nhưng quân đội Nga lại thiếu loại đạn đặc biệt này. Chưa kể các loại đạn dẫn đường chính xác như "Excalibur" của Mỹ có tầm bắn xa hơn và mức chính xác cao hơn.
Ngoài những lỗ hổng về tầm bắn, tốc độ phản pháo và đạn dẫn đường chính xác, pháo binh Nga còn kém nghiêm trọng về khả năng chống pháo và công nghệ ảnh vệ tinh của "Roscosmos" đi sau phương Tây rất xa; nhất là khi chụp ảnh độ phân giải cao.
Ngoài những lỗ hổng về tầm bắn, tốc độ phản pháo và đạn dẫn đường chính xác, pháo binh Nga còn kém nghiêm trọng về khả năng chống pháo và công nghệ ảnh vệ tinh của "Roscosmos" đi sau phương Tây rất xa; nhất là khi chụp ảnh độ phân giải cao.
Theo các chuyên gia độc lập nhận xét, những vệ tinh quân sự của Nga, độ phân giải thậm chí còn thua kém các vệ tinh thương mại của phương Tây. Còn radar trinh sát pháo AN/TPQ-36 của Mỹ viện trợ cho Ukraine, vượt xa các loại radar cùng thời của Nga.
Theo các chuyên gia độc lập nhận xét, những vệ tinh quân sự của Nga, độ phân giải thậm chí còn thua kém các vệ tinh thương mại của phương Tây. Còn radar trinh sát pháo AN/TPQ-36 của Mỹ viện trợ cho Ukraine, vượt xa các loại radar cùng thời của Nga.
Kênh Telegram "Sĩ quan tình báo quân sự" tin rằng, Bộ Quốc phòng Nga đã biết từ nhiều thập kỷ trước rằng, quân đội Nga lạc hậu về pháo binh so với Mỹ và NATO, nhưng không có bất kỳ biện pháp nào để thay đổi. Mặc dù pháo binh là hỏa lực chủ yếu của lục quân Nga.
Kênh Telegram "Sĩ quan tình báo quân sự" tin rằng, Bộ Quốc phòng Nga đã biết từ nhiều thập kỷ trước rằng, quân đội Nga lạc hậu về pháo binh so với Mỹ và NATO, nhưng không có bất kỳ biện pháp nào để thay đổi. Mặc dù pháo binh là hỏa lực chủ yếu của lục quân Nga.
Nhưng điều cần phải giải thích là, ngay cả khi quân đội Ukraine đã thay đổi chiến thuật, thương vong ở tiền tuyến của họ vẫn không nhỏ; bom, mìn, pháo kích và không quân Nga đều gây tổn thất nặng nề cho quân đội Ukraine.
Nhưng điều cần phải giải thích là, ngay cả khi quân đội Ukraine đã thay đổi chiến thuật, thương vong ở tiền tuyến của họ vẫn không nhỏ; bom, mìn, pháo kích và không quân Nga đều gây tổn thất nặng nề cho quân đội Ukraine.
Chiến thuật của quân đội Ukraine hiện được coi là “phù hợp nhất” là tấn công quy mô nhỏ, kết hợp với liên tục bị pháo kích vào phía sau, làm khả năng phòng ngự của Quân đội Nga suy yếu. Việc tấn công bằng hiệp đồng quân binh chủng như chiến thuật của NATO, không những khó tạo đột phá, mà còn có khả năng gây tổn thất lớn hơn.
Chiến thuật của quân đội Ukraine hiện được coi là “phù hợp nhất” là tấn công quy mô nhỏ, kết hợp với liên tục bị pháo kích vào phía sau, làm khả năng phòng ngự của Quân đội Nga suy yếu. Việc tấn công bằng hiệp đồng quân binh chủng như chiến thuật của NATO, không những khó tạo đột phá, mà còn có khả năng gây tổn thất lớn hơn.
Quân đội Nga dường như bất lực trước chiến thuật mới này của Ukraine, nhất là việc Quân đội Nga đang thiếu quân, buộc phải chuyển một số lực lượng ở khu vực Kremina đến mặt trận Bakhmut để đề phòng Bakhmut sụp đổ. Nên nhớ thành phố này, Nga phải rất vất vả mới giành lại được; nhưng công sức của lính đánh thuê Wagner.
Quân đội Nga dường như bất lực trước chiến thuật mới này của Ukraine, nhất là việc Quân đội Nga đang thiếu quân, buộc phải chuyển một số lực lượng ở khu vực Kremina đến mặt trận Bakhmut để đề phòng Bakhmut sụp đổ. Nên nhớ thành phố này, Nga phải rất vất vả mới giành lại được; nhưng công sức của lính đánh thuê Wagner.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Trong trận đánh ngày 17/5, quân đội Nga đã sử dụng thành công UAV FPV để mở rộng phạm vi tấn công chưa từng có lên tới 40 km phía sau chiến tuyến. Bước đột phá này, là nhờ RFAF cải tiến công nghệ chuyển tiếp tín hiệu dẫn đường, giúp UAV FPV duy trì khả năng điều khiển chính xác ở khoảng cách xa như vậy.

Phòng tuyến Nova Poltavka bị phá, thành phố Pokrovsk lâm nguy

Việt Nam tham dự Triển lãm Trang bị Quốc phòng và An ninh Nhật Bản 2025

Việt Nam tham dự Triển lãm Trang bị Quốc phòng và An ninh Nhật Bản 2025

Tài liệu huấn luyện của NATO được Ukraine rao bán trên mạng

Tài liệu huấn luyện của NATO được Ukraine rao bán trên mạng

Rafale bị bắn hạ, Indonesia cân nhắc lại hợp đồng 8,1 tỷ

Rafale bị bắn hạ, Indonesia cân nhắc lại hợp đồng 8,1 tỷ

UAV "cảm tử" sử dụng AI, nỗi kinh hoàng của binh sĩ

UAV "cảm tử" sử dụng AI, nỗi kinh hoàng của binh sĩ

Nga chiếm lợi thế, Moscow không có ý định cho Kiev nghỉ ngơi

Nga chiếm lợi thế, Moscow không có ý định cho Kiev nghỉ ngơi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status