Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Thềm băng khổng lồ ở Nam Cực sụp đổ, thảm họa có xảy ra?

24/05/2022 12:50

Một thềm băng lớn ở Nam Cực có kích thước bằng thành phố New York vừa sụp xuống đại dương trong những ngày có nhiệt độ cao kỷ lục.

Huỳnh Dũng (Theo Livescience)

Sông băng tan chảy, lộ vật thể bí ẩn kỳ lạ

Điều kinh khủng sẽ xảy ra với Trái đất khi “quả bom băng” thải khí

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng trong 23 năm qua

Sông băng huyền thoại tan chảy, thảm họa khủng khiếp nào xảy ra?

Ngỡ ngàng trước 14 khoảnh khắc ngoạn mục trong tự nhiên

Các nhà khoa học cho biết, một thềm băng có kích thước bằng thành phố New York đã sụp đổ ở phía Đông Nam Cực, một khu vực từ lâu được cho là ổn định và không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu.
Các nhà khoa học cho biết, một thềm băng có kích thước bằng thành phố New York đã sụp đổ ở phía Đông Nam Cực, một khu vực từ lâu được cho là ổn định và không bị ảnh hưởng nhiều bởi biến đổi khí hậu.
Trong khi họ không mong đợi những tác động đáng kể do hậu quả của sự kiện này, nhưng tình trạng băng tan ở khu vực lịch sử vốn ổn định này có thể là một dấu hiệu báo trước về những điều sắp xảy ra.
Trong khi họ không mong đợi những tác động đáng kể do hậu quả của sự kiện này, nhưng tình trạng băng tan ở khu vực lịch sử vốn ổn định này có thể là một dấu hiệu báo trước về những điều sắp xảy ra.
Các bức ảnh vệ tinh cho thấy sự biến mất đột ngột của Thềm băng Conger ở phía Đông Nam Cực: "Thềm băng Glenzer Conger có lẽ đã ở đó hàng nghìn năm và nó đã không bao giờ ở đó nữa", nhà băng học Đại học Minnesota Peter Neff nói với tờ NPR. Vốn dĩ thềm băng này đã dần thu hẹp kể từ những năm 1970, nhưng sự tan chảy tăng tốc đã dẫn đến sự sụp đổ đột ngột và bất ngờ của nó mới đây.
Các bức ảnh vệ tinh cho thấy sự biến mất đột ngột của Thềm băng Conger ở phía Đông Nam Cực: "Thềm băng Glenzer Conger có lẽ đã ở đó hàng nghìn năm và nó đã không bao giờ ở đó nữa", nhà băng học Đại học Minnesota Peter Neff nói với tờ NPR. Vốn dĩ thềm băng này đã dần thu hẹp kể từ những năm 1970, nhưng sự tan chảy tăng tốc đã dẫn đến sự sụp đổ đột ngột và bất ngờ của nó mới đây.
Được biết, vùng Nam Cực được chia thành Đông và Tây Nam Cực, với Dãy núi Xuyên Cực ngăn cách hai nửa. Ở Tây Nam Cực, băng không ổn định hơn ở phía Đông, do đó, băng tan và các thềm băng sụp đổ thường xuyên được quan sát thấy.
Được biết, vùng Nam Cực được chia thành Đông và Tây Nam Cực, với Dãy núi Xuyên Cực ngăn cách hai nửa. Ở Tây Nam Cực, băng không ổn định hơn ở phía Đông, do đó, băng tan và các thềm băng sụp đổ thường xuyên được quan sát thấy.
Tuy nhiên, Đông Nam Cực là một trong những địa điểm lạnh nhất và khô hạn nhất trên hành tinh Trái đất, và do đó, sự sụp đổ của Thềm băng Glenzer Conger là điều chưa từng xảy ra ở đó.
Tuy nhiên, Đông Nam Cực là một trong những địa điểm lạnh nhất và khô hạn nhất trên hành tinh Trái đất, và do đó, sự sụp đổ của Thềm băng Glenzer Conger là điều chưa từng xảy ra ở đó.
Theo hãng tin AP, thềm băng Glenzer Conger có diện tích bề mặt khoảng 1.200 km vuông, đây là vụ sụp đổ thềm băng lớn đầu tiên ở Đông Nam Cực trong lịch sử loài người.
Theo hãng tin AP, thềm băng Glenzer Conger có diện tích bề mặt khoảng 1.200 km vuông, đây là vụ sụp đổ thềm băng lớn đầu tiên ở Đông Nam Cực trong lịch sử loài người.
Sự sụp đổ thềm băng này xảy ra trong thời kỳ nhiệt độ cao bất thường trong khu vực. Trạm Concordia, một cơ sở nghiên cứu Nam Cực nằm ở phía đông của lục địa, đã báo cáo nhiệt độ tăng hơn 40 độ C vào ngày mà thềm băng sụp đổ, cao kỷ lục so với mức bình thường trong khu vực.
Sự sụp đổ thềm băng này xảy ra trong thời kỳ nhiệt độ cao bất thường trong khu vực. Trạm Concordia, một cơ sở nghiên cứu Nam Cực nằm ở phía đông của lục địa, đã báo cáo nhiệt độ tăng hơn 40 độ C vào ngày mà thềm băng sụp đổ, cao kỷ lục so với mức bình thường trong khu vực.
Theo báo cáo của The Guardian, nhiệt độ cao bất thường này là kết quả của một "dòng đối lưu nhiệt trong khí quyển", một luồng không khí ẩm và ấm đã giữ nhiệt trong khu vực.
Theo báo cáo của The Guardian, nhiệt độ cao bất thường này là kết quả của một "dòng đối lưu nhiệt trong khí quyển", một luồng không khí ẩm và ấm đã giữ nhiệt trong khu vực.
Nhà khoa học hành tinh của NASA, Catherine Colello Walker đã suy đoán trên Twitter rằng, sức nóng do một sự kiện dòng đối lưu nhiệt trong khí quyển gần đây mang lại đã góp phần vào sự sụp đổ đột ngột của thềm băng.
Nhà khoa học hành tinh của NASA, Catherine Colello Walker đã suy đoán trên Twitter rằng, sức nóng do một sự kiện dòng đối lưu nhiệt trong khí quyển gần đây mang lại đã góp phần vào sự sụp đổ đột ngột của thềm băng.
Trong khi các nhà khoa học không mong đợi bất kỳ hậu quả lớn nào do tác động trực tiếp của sự sụp đổ Thềm băng Conger, họ cũng cảnh báo rằng đây có thể là sự khởi đầu của một xu hướng đáng lo ngại.
Trong khi các nhà khoa học không mong đợi bất kỳ hậu quả lớn nào do tác động trực tiếp của sự sụp đổ Thềm băng Conger, họ cũng cảnh báo rằng đây có thể là sự khởi đầu của một xu hướng đáng lo ngại.
Theo Catherine Colello Walker, các thềm băng là phần mở rộng của các tảng băng khổng lồ, đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế băng trong đất liền tiếp xúc với dòng nước biển ấm. Nếu không có chúng, băng trong đất liền tan chảy nhanh hơn vào đại dương, cuối cùng chúng có thể là động lực chính khiến mực nước biển dâng cao trong những thập kỷ tới.
Theo Catherine Colello Walker, các thềm băng là phần mở rộng của các tảng băng khổng lồ, đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế băng trong đất liền tiếp xúc với dòng nước biển ấm. Nếu không có chúng, băng trong đất liền tan chảy nhanh hơn vào đại dương, cuối cùng chúng có thể là động lực chính khiến mực nước biển dâng cao trong những thập kỷ tới.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Củ sen 7 lỗ và 9 lỗ loại nào bổ dưỡng hơn?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status