Thản nhiên chơi game trong lúc khám bệnh, bác sĩ nhận cái kết đắng

Một bác sĩ bị bắt gặp chơi trò mạt chược trên điện thoại di động khi đang giờ làm việc tại bệnh viện Trung Quốc.

Sự việc xảy ra tại khoa X quang của một bệnh viện công ở Vũ Xuyên, tỉnh Hắc Long Giang. Làm nghề gì cũng cần đặt mọi tâm huyết, đặc biệt là bác sĩ nắm giữ sinh mạng của bệnh nhân trong tay. Thế nhưng nữ bác sĩ này dường như quên mất điều đó.
Hình ảnh được cắt ra từ clip.
Hình ảnh được cắt ra từ clip. 
Trong video, bác sĩ nói qua micro ra lệnh cho bệnh nhân giữ nguyên vị trí tay trên đầu. Vừa nói, cô vừa liếc màn hình điện thoại. Cứ như vậy, cô nhìn vào màn hình máy tính vài giây rồi lại cúi xuống điện thoại chơi tiếp.
Sau khi điều tra nội bộ, vị bác sĩ trên đã bị bệnh viện đình chỉ công tác trong một năm. Cô được xác định là Liu Chunxia, làm việc trong phòng chụp cắt lớp vi tính (CT).

Rùng mình những kẻ sát nhân máu lạnh “đội lốt” bác sĩ

(Kiến Thức) - Thay vì cứu người theo đúng bổn phận, những bác sĩ "tử thần" lại gieo rắc cái chết và nỗi sợ kinh hoàng cho chính những bệnh nhân của chúng.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si
 Thomas Neill Cream, người Canada gốc Scotland, là một trong những kẻ sát nhân hàng loạt "đội lốt" bác sĩ đầu tiên. Từ năm 1890, Thomas đã đầu độc giết chết nhiều bệnh nhân của mình cho đến năm 1892, tội ác của ông ta mới bị phát hiện và bản án xứng đáng nhất dành cho Thomas chính là tử hình. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-2
 Khi làm y tá ở bang Massachusetts (Mỹ) vào những năm 1880, Jone Toppan đã hãm hại ít nhất 31 bệnh nhân. Sau này, Jone đã bị bắt giữ và phải sống suốt đời trong nhà thương điên. Ảnh: ATI.
Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-3
H. H. Holmes đôi khi được biết đến với biệt danh “kẻ giết người hàng loạt đầu tiên ở nước Mỹ”. Với kiến thức chuyên môn y khoa sẵn có, Holmes dễ dàng giết và “phi tang” xác nạn nhân. Số người chết dưới tay của kẻ sát nhân máu lạnh này có thể lên tới 200 người. Năm 1896, Holmes bị xử tử bằng hình thức treo cổ vì những tội ác mà y gây ra. Ảnh: ATI.
Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-4
 Marcel Petiot là một bác sĩ ở Pháp. Petiot từng tiêm chất độc xyanua để giết những người muốn chạy trốn khỏi vùng đất bị Đức Quốc xã chiếm đóng ở Châu Âu và sau đó cướp tài sản. Năm 1946, Petiot bị bắt và xử tử tại Pháp. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-5
 George Chapman, một bác sĩ người Ba Lan chuyển đến London (Anh) sinh sống vào năm 1888. Trong thời gian ở đây, Chapman đã đầu độc giết chết 4 nhân tình của ông ta. Năm 1903, Chapman bị xử tử sau khi tội ác bị phơi bày. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-6
 Josef Mengele, một bác sĩ tại Trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xã, trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Josef đã tiến hành những thí nghiệm rùng rợn trên người các tù nhân trong trại và nhiều người đã chết vì mục đích nghiên cứu của ông ta. Năm 1979, Josef tử vong sau khi bị đột quỵ trong thời gian lẩn trốn ở Nam Mỹ. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-7
Vào đầu thế kỷ 20, Linda Hazzard, một bác sĩ người Mỹ, đưa ra một phương pháp có thể điều trị mọi bệnh tật, đó là nhịn ăn. Hậu quả là, hơn 40 bệnh nhân đã chết đói trong phòng khám của bà ta ở Washington. Linda bị kết tội ngộ sát vào năm 1912 và lãnh án hai năm tù. Năm 1938, nữ bác sĩ lại chết bởi chính cách chữa bệnh của bà ta. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-8
 Irene Leidolf (trên, bên trái), Waltraud Wagner (trên, phải), Stephanija Meyer (dưới, trái) và Maria Gruber là 4 trợ lý y tá gây ra cái chết của hàng chục bệnh nhân ở Lainz, Áo, vào những năm 1980. Năm 2008, 4 người này đều đã được phóng thích sau khi mãn hạn tù. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-9
John Bodkin Adams, một bác sĩ người Anh, bị “tố” giết hại hàng trăm bệnh nhân giàu có trong khoảng thời gian từ những năm 1940 đến 1950. Mặc dù bị đưa ra xét xử nhưng John chưa bao giờ bị kết tội. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-10
 Genene Jones được cho là đã giết chết 11 đến 46 trẻ nhỏ khi làm y tá tại bang Texas (Mỹ) trong khoảng thời gian 1970 đến 1980. Jones đã bị kết án 99 năm tù nhưng có thể sẽ được phóng thích vào năm 2018. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-11
 Trong khoảng thời gian những năm 1980, Donald Harvey làm việc tại bệnh viện Marymount, Mỹ. Tại đây, Donald đã đầu độc giết chết khoảng 37 đến 57 bệnh nhân. Sau này, Donald lãnh án tù chung thân nhưng đã bị tù nhân cùng phòng giết hại vào năm 2017. Ảnh: ATI.

Rung minh nhung ke sat nhan mau lanh “doi lot” bac si-Hinh-12
 Bằng thủ đoạn tiêm thuốc quá liều, Harold Shipman, được mệnh danh là “Bác sĩ Tử thần”, đã giết chết ít nhất 250 bệnh nhân của ông ta, trong đó chủ yếu là phụ nữ lớn tuổi. Được biết, Harold đã treo cổ tự vẫn trong phòng giam vào năm 2004. Ảnh: ATI.

Bác sĩ bệnh hoạn xây hầm, bắt cóc và hãm hiếp phụ nữ

Vị bác sĩ bệnh hoạn này được ví với vụ án của tên tội phạm người Áo Josef Fritzl từng gây rúng động dư luận vì hãm hiếp cọn gái ruột trong suốt 24 năm. 

Theo truyền thông Thụy Điển, một bác sĩ 38 tuổi ở Kristianstad, miền nam đất nước này đã giấu danh tính và gặp người phụ nữ 30 tuổi trong căn hộ của cô ở trung tâm thành phố Stockholm hôm 12-9-2015.
Anh này sau đó đã tẩm thuốc mê Rohypnol vào dâu tây, nước uống cho người phụ nữ dùng rồi cưỡng hiếp khi cô bất tỉnh. Ngay sau đó, bác sĩ bệnh hoạn đã ngụy trang cho anh ta và nạn nhân bằng 2 chiếc mặt nạ của người lớn tuổi, rồi lái xe đưa cô về một căn hầm trong khu nhà riêng cách đó 350 dặm.

Lấy tiền giúp bệnh nhân, bác sĩ bị vợ đánh thâm mắt

Trong lúc tức giận vì "tiền học kỳ sau của con trai vẫn chưa nộp", chị vợ đã vung tay giáng cho anh chồng bác sĩ một đòn rất đau vào mặt.

Sau khi phát hiện chồng tự ý rút 10.000 NDT (khoảng 33 triệu đồng) trong tài khoản tiết kiệm, cô Lý – một phụ nữ ở tỉnh Hồ Nam đã vô cùng giận dữ, thẳng tay giáng cho chồng là một cú đấm trúng mắt.