Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Thảm thương tàu ngầm Ukraine bị vứt xó, hoen rỉ

12/01/2015 13:30

(Kiến Thức) - Ngoài chiếc tàu ngầm cổ lỗ Zaporizhzhia, một tàu ngầm khác của Ukraine đang "chết dần chết mòn" ở cảng Kherson.

Văn Biên

Tàu ngầm duy nhất của Ukraine gia nhập Hải quân Nga

Thiếu tàu kéo, 60 chiến hạm Ukraine vẫn còn ở Crimea

Trang mạng BMPD mới đây đăng tải hình ảnh về một chiếc tàu ngầm hoen rỉ neo trên cảng Kherson của Ukraine. Theo giới phân tích đây chính là chiếc tàu ngầm thuộc Project 690 (Mullet) thời Liên Xô, thuộc lớp Bravo theo cách gọi của NATO, được hạ thủy vào năm 1960, chính thức hoạt động vào ngày 10/7/1970, đến tháng 11 cùng năm thì gia nhập Hạm đội Thái Bình Dương.
Trang mạng BMPD mới đây đăng tải hình ảnh về một chiếc tàu ngầm hoen rỉ neo trên cảng Kherson của Ukraine. Theo giới phân tích đây chính là chiếc tàu ngầm thuộc Project 690 (Mullet) thời Liên Xô, thuộc lớp Bravo theo cách gọi của NATO, được hạ thủy vào năm 1960, chính thức hoạt động vào ngày 10/7/1970, đến tháng 11 cùng năm thì gia nhập Hạm đội Thái Bình Dương.
Tới khoảng đầu những năm 1980, chiếc tàu ngầm đã được điều động lên Biển Bắc.
Tới khoảng đầu những năm 1980, chiếc tàu ngầm đã được điều động lên Biển Bắc.
Tuy nhiên đến năm 1984, chiếc tàu ngầm này được chuyển tới Biển Đen và được biên chế trong Hạm đội Biển Đen đóng căn cứ tại Sevastopol, Ukraine.
Tuy nhiên đến năm 1984, chiếc tàu ngầm này được chuyển tới Biển Đen và được biên chế trong Hạm đội Biển Đen đóng căn cứ tại Sevastopol, Ukraine.
Vào thời điểm cuối những năm 1990, cả 4 chiếc thuộc Project 960 đều bị loại biên chế và phá dỡ.
Vào thời điểm cuối những năm 1990, cả 4 chiếc thuộc Project 960 đều bị loại biên chế và phá dỡ.
Nhưng thật đáng ngạc nhiên, một trong 4 chiếc hiện vẫn còn cảng Kherson, Ukraine. Chiếc này mang số hiệu SS-310.
Nhưng thật đáng ngạc nhiên, một trong 4 chiếc hiện vẫn còn cảng Kherson, Ukraine. Chiếc này mang số hiệu SS-310.
Một số nguồn tin cho biết, đến tháng 8/1997, SS-310 còn được sửa chữa và đưa vào hải đội 155 SLBM CFP ở phía Nam vịnh Sevastopol. Nhưng cũng cùng năm đó, chiếc tàu đã bị loại ra khỏi hạm đội.
Một số nguồn tin cho biết, đến tháng 8/1997, SS-310 còn được sửa chữa và đưa vào hải đội 155 SLBM CFP ở phía Nam vịnh Sevastopol. Nhưng cũng cùng năm đó, chiếc tàu đã bị loại ra khỏi hạm đội.
Tới năm 1999, một cuộc đấu giá tài sản quân sự ở Sevastopol được tổ chức, tuy nhiên, SS-310 được liệt vào danh sách cấm trưng bày.
Tới năm 1999, một cuộc đấu giá tài sản quân sự ở Sevastopol được tổ chức, tuy nhiên, SS-310 được liệt vào danh sách cấm trưng bày.
Thậm chí vào tháng 10/1999, Nga đã ký tặng SS-310 cho một bảo tàng hải quân Ukraine.
Thậm chí vào tháng 10/1999, Nga đã ký tặng SS-310 cho một bảo tàng hải quân Ukraine.
Đến năm 2000, chiếc tàu ngầm đã được tháo vũ khí và bàn giao cho Ukraine. Đến cuối năm đó, SS-310 được kéo từ Sevastopol đến Kherson.
Đến năm 2000, chiếc tàu ngầm đã được tháo vũ khí và bàn giao cho Ukraine. Đến cuối năm đó, SS-310 được kéo từ Sevastopol đến Kherson.
Tới ngày 31/1/2001, Ukraine ra nghị quyết đưa tàu ngầm SS-310 vào một bảo tàng ở Kiev với kinh phí tài trợ 100 nghìn USD.
Tới ngày 31/1/2001, Ukraine ra nghị quyết đưa tàu ngầm SS-310 vào một bảo tàng ở Kiev với kinh phí tài trợ 100 nghìn USD.
Song việc thực hiện nghị quyết vẫn dường như bị lãng quên, thậm chí còn không có bảo vệ và chăm sóc cho chiếc tàu ngầm suốt nhiều năm khiến cho nó bị đục khoét lấy phế liệu.
Song việc thực hiện nghị quyết vẫn dường như bị lãng quên, thậm chí còn không có bảo vệ và chăm sóc cho chiếc tàu ngầm suốt nhiều năm khiến cho nó bị đục khoét lấy phế liệu.
Ngay cả ý tưởng đưa tàu ngầm SS-310 về Bảo tàng Hàng hải của Ukraine vào năm 2010 cũng không thành công.
Ngay cả ý tưởng đưa tàu ngầm SS-310 về Bảo tàng Hàng hải của Ukraine vào năm 2010 cũng không thành công.
Chiếc tàu bị hoen rỉ thảm thương.
Chiếc tàu bị hoen rỉ thảm thương.
Nếu không có hệ thống dây neo, với những vết thương mà thời gian gây ra này, tàu ngầm SS-310 có lẽ đã chìm nghỉm từ lâu.
Nếu không có hệ thống dây neo, với những vết thương mà thời gian gây ra này, tàu ngầm SS-310 có lẽ đã chìm nghỉm từ lâu.
Tàu ngầm có lượng giãn nước 2.400 tấn khi nổi và 2.900 tấn khi lặn.
Tàu ngầm có lượng giãn nước 2.400 tấn khi nổi và 2.900 tấn khi lặn.
SS-310 có tốc độ 26 km/h.
SS-310 có tốc độ 26 km/h.
Tàu dài 73 mét, rộng 9,8 mét và mang theo được 65 thủy thủ.
Tàu dài 73 mét, rộng 9,8 mét và mang theo được 65 thủy thủ.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status