Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Thăm ngôi chùa Việt từng bị Khmer Đỏ biến thành biển máu

31/10/2015 06:00

(Kiến Thức) - Khi người dân trở về ngôi chùa Phi Lai, họ thấy phía trước chính điện máu lẫn nước vàng tràn ngập. Rất nhiều xác chết nằm ngồi đủ kiểu, đang thối rữa...

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Ngôi chùa Phi Lai ở thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là một trong những chứng tích tiêu biểu nhất về tội ác của Khmer Đỏ ở Việt Nam nam 1978.
Ngôi chùa Phi Lai ở thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang là một trong những chứng tích tiêu biểu nhất về tội ác của Khmer Đỏ ở Việt Nam nam 1978.
Chùa vốn là một tự viện danh tiếng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, được xây dựng vào 1887. Trong kháng chiến chống Pháp, công trình đã nhiều lần bị thực dân Pháp đến đốt phá và phải qua nhiều lần trùng tu mới có diện mạo như hiện tại.
Chùa vốn là một tự viện danh tiếng của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, được xây dựng vào 1887. Trong kháng chiến chống Pháp, công trình đã nhiều lần bị thực dân Pháp đến đốt phá và phải qua nhiều lần trùng tu mới có diện mạo như hiện tại.
Sự kiện bi thảm nhất trong lịch sử chùa Phi Lai đã xảy ra vào chiều ngày 20/4/1978, khi quân Khmer Đỏ của Polpot từ Campuchia vượt biên giới tràn vào thị trấn Ba Chúc.
Sự kiện bi thảm nhất trong lịch sử chùa Phi Lai đã xảy ra vào chiều ngày 20/4/1978, khi quân Khmer Đỏ của Polpot từ Campuchia vượt biên giới tràn vào thị trấn Ba Chúc.
Tại chùa Phi Lai, quân Polpot đã bắn xối xả, tung lựu đạn giết chết tại chỗ hơn 80 người đang ẩn náu ở đây. Những người dân hốt hoảng tháo chạy ra cửa bị bọn chúng dùng gậy đập vào đầu hoặc bắn chết hơn 100 người nữa.
Tại chùa Phi Lai, quân Polpot đã bắn xối xả, tung lựu đạn giết chết tại chỗ hơn 80 người đang ẩn náu ở đây. Những người dân hốt hoảng tháo chạy ra cửa bị bọn chúng dùng gậy đập vào đầu hoặc bắn chết hơn 100 người nữa.
Có 40 người đang ẩn trốn dưới bàn thờ Phật, cũng bị ném lựu đạn làm chết 39 người, chỉ một phụ nữ còn sống sót nhờ nép trong góc và nhờ những xác người che chắn.
Có 40 người đang ẩn trốn dưới bàn thờ Phật, cũng bị ném lựu đạn làm chết 39 người, chỉ một phụ nữ còn sống sót nhờ nép trong góc và nhờ những xác người che chắn.
Sau khi chạy lánh nạn, ngày 30/4/1978, người dân Ba Chúc gồng gánh trở về. Vào chùa Phi Lai, họ thấy rất nhiều vết máu in trên tường vách.
Sau khi chạy lánh nạn, ngày 30/4/1978, người dân Ba Chúc gồng gánh trở về. Vào chùa Phi Lai, họ thấy rất nhiều vết máu in trên tường vách.
Phía trước chính điện, máu lẫn nước vàng tràn ngập. Khắp nơi mùi tử khí bốc lên nồng nặc, bởi rất nhiều xác chết nằm ngồi đủ kiểu, đang thối rữa...
Phía trước chính điện, máu lẫn nước vàng tràn ngập. Khắp nơi mùi tử khí bốc lên nồng nặc, bởi rất nhiều xác chết nằm ngồi đủ kiểu, đang thối rữa...
Theo thống kê, số người bị thảm sát ở toàn bộ thị trấn Ba Chúc là 3.157 người dân thường. Gần 200 người bị giết ở chùa Phi Lai.
Theo thống kê, số người bị thảm sát ở toàn bộ thị trấn Ba Chúc là 3.157 người dân thường. Gần 200 người bị giết ở chùa Phi Lai.
Hiện nay Nhà mồ Ba Chúc ở cạnh chùa Phi Lai trưng bày 1.159 bộ hài cốt, số còn lại đã được thân nhân đem chôn, hoặc nằm lại trong những hang sâu trên núi Tượng...
Hiện nay Nhà mồ Ba Chúc ở cạnh chùa Phi Lai trưng bày 1.159 bộ hài cốt, số còn lại đã được thân nhân đem chôn, hoặc nằm lại trong những hang sâu trên núi Tượng...
 Chùa Phi Lai đã trở thành một địa điểm tiêu biểu nằm trong Khu chứng tích tội ác diệt chủng Polpot, tại Ba Chúc, được nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Chùa Phi Lai đã trở thành một địa điểm tiêu biểu nằm trong Khu chứng tích tội ác diệt chủng Polpot, tại Ba Chúc, được nhà nước Việt Nam công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Bạn có thể quan tâm

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Khám phá di tích khảo cổ bí ẩn nhất thế giới ở Nam Mỹ

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Tìm thấy kho tượng cổ quý báu tại đền Ai Cập cổ đại

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

Cây cảnh mini siêu hot, trang trí đẹp, ăn ngon, trồng cực dễ

 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Nhà nghỉ cổ đại Trung Quốc có gì khiến khách phải dè chừng?

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Loài cây cảnh thần kỳ giúp dưỡng mắt, làm dịu tâm trí

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

5 mỹ nhân nào được chôn cùng hoàng đế Khang Hi?

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Sự thật rợn người trong 'nhà tù bánh mì' rúng động Pompeii

Top tin bài hot nhất

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

Bia nguyền rủa 2.500 năm tuổi khiến cả thế giới lạnh gáy

28/07/2025 12:25
Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

Giải mã văn bản cổ huyền bí nhất nền văn minh Lưỡng Hà

28/07/2025 08:12
Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

Vì sao nữ phạm nhân xưa phải làm chuyện “sốc” này trước khi chết?

28/07/2025 06:42
 Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

Lộ diện quan tài La Mã cổ đại của Người bảo vệ Hoàng đế

28/07/2025 12:50
Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

Bức tượng bò nhỏ 2.500 năm tuổi làm sáng tỏ bí mật Hy Lạp cổ

28/07/2025 07:12

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status