Một khẩu súng hoàn thiện do N.T.H lắp ráp. |
Một khẩu súng hoàn thiện do N.T.H lắp ráp. |
![]() |
Súng bắn tỉa cỡ nòng 14,5 mm thực ra không có gì mới, ngay từ khi xe tăng ra đời, người ta đã bắt đầu nghĩ đến một khẩu súng có thể bắn xuyên giáp của xe tăng. Súng trường chống tăng T-Gewehr kiểu 1918 của Đức ra đời sớm nhất, súng có cỡ nòng 13,2 mm và có thể xuyên thủng lớp giáp 25 mm ở khoảng cách 150 mét. Ảnh: Súng chống tăng T-Gewehr kiểu 1918. |
Theo cơ quan công an, Phạm Đức Bình (tức Bình "Kiểm", trú tại Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là đối tượng giang hồ cộm cán, có nhiều tiền án, tiền sự, từng cầm đầu băng nhóm tội phạm đặc biệt nguy hiểm trước đây. Bình “Kiểm” có bản tính lỳ lợm, côn đồ, sử dụng vũ khí quân dụng gây ra nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng trên địa bàn cả nước. Bản lý lịch bất hảo của Bình “Kiểm” cho thấy, trước năm 1991, lợi dụng khi còn là quân nhân, Bình "Kiểm” nhiều lần mua bán, chiếm đoạt vũ khí quân dụng của đơn vị và của các đối tượng khi thi hành công vụ. |
Sau khi xuất ngũ, Bình "Kiểm” cầm đầu băng nhóm gồm các đối tượng gốc Bắc chuyên bảo kê, tranh giành địa bàn, cho vay lãi nặng, đòi nợ thuê, đâm thuê chém mướn, mở sòng bạc, vũ trường tại TPHCM. Năm 1996, sau khi bị bắt đi lao động cải tạo tại trại Tống Lê Chân (tỉnh Bình Phước), Bình "Kiểm” trốn khỏi nơi giam giữ, tiếp tục hoạt động tổ chức đánh bạc. Đến năm 1998, Bình bị bắt theo lệnh truy nã và bị TAND Quận 10, TPHCM tuyên phạt 12 tháng tù giam về tội “Đánh bạc”, “Trốn khỏi nơi giam giữ”. |
Theo dự thảo, Bộ GD&ĐT bỏ quy định học sinh giáo dục THPT, học viên giáo dục thường xuyên trong diện xếp loại hạnh kiểm có giấy chứng nhận nghề được cấp trong thời gian học THPT được cộng điểm khuyến khích căn cứ vào xếp loại (loại giỏi đối với giấy chứng nhận nghề, loại xuất sắc và giỏi đối với bằng tốt nghiệp trung cấp được cộng 2,0 điểm; loại khá đối với giấy chứng nhận nghề, loại khá và trung bình khá đối với bằng tốt nghiệp trung cấp được cộng 1,5 điểm; loại trung bình cộng 1 điểm).
![]() |
Ảnh minh họa/internet |
Ghi nhận thực tế cho thấy, nội dung này còn nhiều ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng, nếu bỏ việc cộng điểm học nghề trong xét công nhận tốt nghiệp THPT thì có nguy cơ làm giảm sự hào hứng của học sinh với việc học nghề, số lượng học sinh học nghề giảm, từ đó có thể khiến công tác phân luồng, giáo dục nghề nghiệp gặp khó khăn.
Tuy nhiên, đa số đồng tình bởi điều này phù hợp với định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 khi học sinh không còn học nghề để lấy chứng chỉ sơ cấp nghề như chương trình phổ thông trước đây. Có ý kiến cho rằng, thực tế triển khai quy định này thời gian qua cho thấy việc cộng điểm học nghề cho học sinh không tạo cú hích cho việc hướng nghiệp, phân luồng. Nhiều học sinh đăng ký học nghề chủ yếu nhằm mục đích được cộng điểm khi xét công nhận tốt nghiệp THPT, sau khi tốt nghiệp THPT thì học đại học.
Bộ GD&ĐT dự kiến ban hành quy chế thi tốt nghiệp THPT trong tháng 01/2024.
>>> Mời quý độc giả xem video thí sinh đánh giá về đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024: