Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tên lửa Kh-22 ra đời từ năm 1958 vẫn "làm mưa làm gió" ở Ukraine

28/03/2023 06:25

Dù có tuổi đời đã rất cao nhưng những tên lửa thời Liên Xô này vẫn có thể xuyên thủng hệ thống phòng không Ukraine và “làm mưa làm gió” trên chiến trường.

Lê Quang
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Lực lượng hàng không vũ trụ Nga đã đóng góp đáng kể vào quá trình thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Các loại máy bay ném bom tầm xa thường xuyên được đưa vào hoạt động và thực hiện các phi vụ với nhiều vũ khí hiện đại.
Lực lượng hàng không vũ trụ Nga đã đóng góp đáng kể vào quá trình thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine. Các loại máy bay ném bom tầm xa thường xuyên được đưa vào hoạt động và thực hiện các phi vụ với nhiều vũ khí hiện đại.
Trong đó, máy bay ném bom Tu-22M3 đã thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu bằng tên lửa hành trình Kh-22 và Kh-32. Thực tiễn đã chỉ ra rằng cả hai loại tên lửa này đều đáp ứng được nhiệm vụ và được đánh giá là thứ vũ khí hiệu quả.
Trong đó, máy bay ném bom Tu-22M3 đã thực hiện các nhiệm vụ chiến đấu bằng tên lửa hành trình Kh-22 và Kh-32. Thực tiễn đã chỉ ra rằng cả hai loại tên lửa này đều đáp ứng được nhiệm vụ và được đánh giá là thứ vũ khí hiệu quả.
Tên lửa Kh-22 và Kh-32 được sử dụng tấn công vào các căn cứ tập trung binh lực và thiết bị của Ukraine, phá hủy cơ sở hạ tầng quân sự, các cơ sở lưỡng dụng,... Tên lửa đã thể hiện khả năng vượt qua các lớp phòng không của Ukraine và gây sát thương chí mạng cho các mục tiêu bởi đầu đạn xuyên phá nặng 960 kg.
Tên lửa Kh-22 và Kh-32 được sử dụng tấn công vào các căn cứ tập trung binh lực và thiết bị của Ukraine, phá hủy cơ sở hạ tầng quân sự, các cơ sở lưỡng dụng,... Tên lửa đã thể hiện khả năng vượt qua các lớp phòng không của Ukraine và gây sát thương chí mạng cho các mục tiêu bởi đầu đạn xuyên phá nặng 960 kg.
Mặc dù đã có “tuổi đời” lớn nhưng tên lửa Kh-22 vẫn là vũ khí hiệu quả và có khả năng giải quyết một số nhiệm vụ chiến đấu nhất định. Trong khi đó phiên bản Kh-32 mới có nhiều cải tiến so với phiên bản tiền nhiệm cũng được đánh giá rất cao trong chiến đấu.
Mặc dù đã có “tuổi đời” lớn nhưng tên lửa Kh-22 vẫn là vũ khí hiệu quả và có khả năng giải quyết một số nhiệm vụ chiến đấu nhất định. Trong khi đó phiên bản Kh-32 mới có nhiều cải tiến so với phiên bản tiền nhiệm cũng được đánh giá rất cao trong chiến đấu.
Phản ứng của phía Ukraine đối với việc Nga sử dụng tên lửa Kh-22 cũng rất hạn chế. Lúc đầu, nhiều người lính Ukraine đã tuyên truyền rằng Kh-22 chỉ là “kim loại phế liệu” và vô dụng. Ngoài ra, quân đội Ukraine cũng khẳng định họ sẽ dễ dàng bắn hạ tất cả các mối đe dọa từ loại tên lửa này.
Phản ứng của phía Ukraine đối với việc Nga sử dụng tên lửa Kh-22 cũng rất hạn chế. Lúc đầu, nhiều người lính Ukraine đã tuyên truyền rằng Kh-22 chỉ là “kim loại phế liệu” và vô dụng. Ngoài ra, quân đội Ukraine cũng khẳng định họ sẽ dễ dàng bắn hạ tất cả các mối đe dọa từ loại tên lửa này.
Tuy nhiên, những người lạc quan nhất cũng phải thừa nhận rằng tên lửa Nga đã vượt qua các hệ thống phòng không một cách đơn giản. Rõ ràng là hệ thống phòng không hiện có của Ukraine không đủ sức để đánh chặn tên lửa Kh-22 và chỉ ra rằng các báo cáo trước đó về việc đánh chặn thành công loại tên lửa này đều không tin cậy.
Tuy nhiên, những người lạc quan nhất cũng phải thừa nhận rằng tên lửa Nga đã vượt qua các hệ thống phòng không một cách đơn giản. Rõ ràng là hệ thống phòng không hiện có của Ukraine không đủ sức để đánh chặn tên lửa Kh-22 và chỉ ra rằng các báo cáo trước đó về việc đánh chặn thành công loại tên lửa này đều không tin cậy.
Tên lửa hành trình chống hạm phóng từ trên không Kh-22 đã được phát triển tại Cục thiết kế Raduga từ cuối những năm 50 của thế kỉ trước. Nó đã trở thành một vũ khí quan trọng của máy bay ném bom Tu-22. Các chuyến bay thử nghiệm của máy bay và tên lửa bắt đầu vào năm 1963, nhưng mãi đến năm 1971 thì tên lửa mới chính thức được đưa vào sử dụng.
Tên lửa hành trình chống hạm phóng từ trên không Kh-22 đã được phát triển tại Cục thiết kế Raduga từ cuối những năm 50 của thế kỉ trước. Nó đã trở thành một vũ khí quan trọng của máy bay ném bom Tu-22. Các chuyến bay thử nghiệm của máy bay và tên lửa bắt đầu vào năm 1963, nhưng mãi đến năm 1971 thì tên lửa mới chính thức được đưa vào sử dụng.
Sau đó, tên lửa Kh-22 đã trải qua một loạt nâng cấp với việc thay thế thiết bị và tăng các đặc tính hiệu suất. Đặc biệt, tên lửa đã được điều chỉnh để có thể trang bị trên các phương tiện vận chuyển khác như máy bay ném bom tầm xa Tu-95K-22.
Sau đó, tên lửa Kh-22 đã trải qua một loạt nâng cấp với việc thay thế thiết bị và tăng các đặc tính hiệu suất. Đặc biệt, tên lửa đã được điều chỉnh để có thể trang bị trên các phương tiện vận chuyển khác như máy bay ném bom tầm xa Tu-95K-22.
Cho đến nay, máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 chỉ chủ yếu mang tên lửa Kh-22. Máy bay có thể mang tới ba tên lửa được treo dưới cánh và thân máy bay. Khi được trang bị Kh-22, Tu-22M có thể tấn công các mục tiêu trên mặt đất bao gồm cả các mục tiêu kiên cố như hầm ngầm.
Cho đến nay, máy bay ném bom tầm xa Tu-22M3 chỉ chủ yếu mang tên lửa Kh-22. Máy bay có thể mang tới ba tên lửa được treo dưới cánh và thân máy bay. Khi được trang bị Kh-22, Tu-22M có thể tấn công các mục tiêu trên mặt đất bao gồm cả các mục tiêu kiên cố như hầm ngầm.
Trở lại năm 1990, một dự án hiện đại hóa tên lửa Kh-22 đã được triển khai, nhằm cải thiện hiệu suất tổng thể và nâng cao chất lượng chiến đấu. Đến cuối những năm 1990, các cuộc thử nghiệm tên lửa bị dừng lại do thiếu kinh phí. Dự án sau đó được nối lại vào cuối những năm 2000. Kết quả của những công trình này là cho ra đời tên lửa Kh-32 vào năm 2016.
Trở lại năm 1990, một dự án hiện đại hóa tên lửa Kh-22 đã được triển khai, nhằm cải thiện hiệu suất tổng thể và nâng cao chất lượng chiến đấu. Đến cuối những năm 1990, các cuộc thử nghiệm tên lửa bị dừng lại do thiếu kinh phí. Dự án sau đó được nối lại vào cuối những năm 2000. Kết quả của những công trình này là cho ra đời tên lửa Kh-32 vào năm 2016.
Theo các nguồn tin, tên lửa Kh-32 được thiết kế cho máy bay ném bom Tu-22M3M nâng cấp. Chiếc máy bay này được trang bị tổ hợp thiết bị điện tử nâng cấp, hệ thống kiểm soát vũ khí hiện đại.
Theo các nguồn tin, tên lửa Kh-32 được thiết kế cho máy bay ném bom Tu-22M3M nâng cấp. Chiếc máy bay này được trang bị tổ hợp thiết bị điện tử nâng cấp, hệ thống kiểm soát vũ khí hiện đại.
Tên lửa hành trình Kh-22 ban đầu được thiết kế để chống lại các tàu lớn của đối phương, bao gồm cả hàng không mẫu hạm. Tên lửa có thân hình trụ với phần mũi hình bầu dục. Thiết kế của tên lửa được làm từ thép và titan. Chiều dài của tên lửa đạt 11,6 m, đường kính thân 900 mm. Sải cánh dài 3 m, trọng lượng phóng 5,9 tấn.
Tên lửa hành trình Kh-22 ban đầu được thiết kế để chống lại các tàu lớn của đối phương, bao gồm cả hàng không mẫu hạm. Tên lửa có thân hình trụ với phần mũi hình bầu dục. Thiết kế của tên lửa được làm từ thép và titan. Chiều dài của tên lửa đạt 11,6 m, đường kính thân 900 mm. Sải cánh dài 3 m, trọng lượng phóng 5,9 tấn.
Tên lửa Kh-22 thuộc mọi phiên bản đều được trang bị động cơ tên lửa đẩy nhiên liệu lỏng với tổng khối lượng lên tới 3 tấn. Động cơ lớn như vậy cho phép tên lửa đạt tốc độ lên tới 4.000 km/h và bay lên độ cao lớn. Phạm vi phóng của tên lửa là từ 350-400 km.
Tên lửa Kh-22 thuộc mọi phiên bản đều được trang bị động cơ tên lửa đẩy nhiên liệu lỏng với tổng khối lượng lên tới 3 tấn. Động cơ lớn như vậy cho phép tên lửa đạt tốc độ lên tới 4.000 km/h và bay lên độ cao lớn. Phạm vi phóng của tên lửa là từ 350-400 km.
Tên lửa mang đầu đạn nặng 960 kg. Phần lớn các tên lửa được trang bị đầu đạn xuyên giáp tích lũy sức nổ cao. Ngoài ra nó có thể mang một đầu đạn hạt nhân có công suất từ 350 kt đến 1 Mt.
Tên lửa mang đầu đạn nặng 960 kg. Phần lớn các tên lửa được trang bị đầu đạn xuyên giáp tích lũy sức nổ cao. Ngoài ra nó có thể mang một đầu đạn hạt nhân có công suất từ 350 kt đến 1 Mt.
Tên lửa Kh-32 nâng cấp vẫn giữ nguyên các tính năng chính của tên lửa tiền nhiệm, nhưng hầu như tất cả các thành phần đã được thay thế. Vì vậy, một động cơ chất lỏng mới với các đặc tính cải tiến đã được bổ sung giúp của tên lửa bay với phạm vi tăng hơn gấp đôi, lên 1.000 km và trần bay tăng lên 40 km.
Tên lửa Kh-32 nâng cấp vẫn giữ nguyên các tính năng chính của tên lửa tiền nhiệm, nhưng hầu như tất cả các thành phần đã được thay thế. Vì vậy, một động cơ chất lỏng mới với các đặc tính cải tiến đã được bổ sung giúp của tên lửa bay với phạm vi tăng hơn gấp đôi, lên 1.000 km và trần bay tăng lên 40 km.
Mặc dù đã có tuổi đời cao nhưng tên lửa Kh-22 vẫn có sức mạnh đáng gờm, cùng với phiên bản nâng cấp Kh-32 chúng thực sự là sát thủ trên chiến trường, là nỗi ám ảnh của mọi vũ khí phương Tây.
Mặc dù đã có tuổi đời cao nhưng tên lửa Kh-22 vẫn có sức mạnh đáng gờm, cùng với phiên bản nâng cấp Kh-32 chúng thực sự là sát thủ trên chiến trường, là nỗi ám ảnh của mọi vũ khí phương Tây.

Bạn có thể quan tâm

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00
Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

07/07/2025 19:40
Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

Israel chuẩn bị vũ khí từ nhiều thập kỷ để tấn công Iran

08/07/2025 07:00
Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

Tổ tiên độ trì, 4 con giáp làm đâu trúng đấy 30 ngày tới

07/07/2025 12:55

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status