Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Tại sao sao Kim vẫn quay chậm bất chấp sức mạnh của Mặt trời?

27/05/2022 14:40

Hành tinh Sao Kim quay rất chậm, với một vòng quay duy nhất mất khoảng 243 ngày Trái đất.

Huỳnh Dũng (Theo Phys)

Điều hiếm hoi Nga tự hào “vượt mặt” Mỹ: Chinh phục Sao Kim

Sao Kim bật tín hiệu sự sống, NASA lập tức đưa tàu trở lại

Cực nóng: Phát hiện nơi sự sống ngoài hành tinh đang trú ngụ

Những sự thật thú vị về người anh em sinh đôi của Trái đất

Tuyên bố cực sốc: Sao Kim không bao giờ có đại dương!

Nếu không có bầu khí quyển chuyển động nhanh, đậm đặc trên sao Kim, hành tinh chị em của Trái đất có thể sẽ không quay. Thay vào đó, sao Kim sẽ bị khóa tại một vị trí, luôn hướng về phía Mặt trời.
Nếu không có bầu khí quyển chuyển động nhanh, đậm đặc trên sao Kim, hành tinh chị em của Trái đất có thể sẽ không quay. Thay vào đó, sao Kim sẽ bị khóa tại một vị trí, luôn hướng về phía Mặt trời.
Vốn dĩ, lực hấp dẫn của một vật thể lớn trong không gian có thể giữ cho một vật thể nhỏ hơn không quay, một hiện tượng được gọi là khóa thủy triều, một nhà khoa học của UC Riverside lập luận rằng, chính bầu khí quyển là một yếu tố nổi bật hơn trong các nghiên cứu về Sao Kim cũng như các hành tinh khác.
Vốn dĩ, lực hấp dẫn của một vật thể lớn trong không gian có thể giữ cho một vật thể nhỏ hơn không quay, một hiện tượng được gọi là khóa thủy triều, một nhà khoa học của UC Riverside lập luận rằng, chính bầu khí quyển là một yếu tố nổi bật hơn trong các nghiên cứu về Sao Kim cũng như các hành tinh khác.
Những lập luận này, cũng như những mô tả về Sao Kim như một hành tinh bị khóa chặt một phần, đã được công bố trong một bài báo của Tạp chí Nature Astronomy.
Những lập luận này, cũng như những mô tả về Sao Kim như một hành tinh bị khóa chặt một phần, đã được công bố trong một bài báo của Tạp chí Nature Astronomy.
Stephen Kane, nhà vật lý thiên văn UCR và là tác giả chính của bài báo cho biết: “Chúng tôi nghĩ về bầu khí quyển như một lớp mỏng, hoạt động tách biệt trên đỉnh của một hành tinh và nó có tương tác tối thiểu với hành tinh rắn”.
Stephen Kane, nhà vật lý thiên văn UCR và là tác giả chính của bài báo cho biết: “Chúng tôi nghĩ về bầu khí quyển như một lớp mỏng, hoạt động tách biệt trên đỉnh của một hành tinh và nó có tương tác tối thiểu với hành tinh rắn”.
“Bầu khí quyển mạnh mẽ của Sao Kim dạy chúng ta rằng, đó là một phần tích hợp hơn nhiều của hành tinh, ảnh hưởng đến mọi thứ hoàn toàn, ngay cả tốc độ quay của chính Kim tinh”.
“Bầu khí quyển mạnh mẽ của Sao Kim dạy chúng ta rằng, đó là một phần tích hợp hơn nhiều của hành tinh, ảnh hưởng đến mọi thứ hoàn toàn, ngay cả tốc độ quay của chính Kim tinh”.
Thực tế, Sao Kim mất 243 ngày Trái đất để quay một lần, nhưng bầu khí quyển của nó quay quanh hành tinh này cứ bốn ngày một lần. Những cơn gió cực nhanh khiến bầu khí quyển này kéo theo bề mặt Kim tinh khi nó lưu thông, điều này đã làm chậm tốc độ quay của bầu khí quyển nhưng đồng thời nới lỏng lực hấp dẫn của Mặt trời.
Thực tế, Sao Kim mất 243 ngày Trái đất để quay một lần, nhưng bầu khí quyển của nó quay quanh hành tinh này cứ bốn ngày một lần. Những cơn gió cực nhanh khiến bầu khí quyển này kéo theo bề mặt Kim tinh khi nó lưu thông, điều này đã làm chậm tốc độ quay của bầu khí quyển nhưng đồng thời nới lỏng lực hấp dẫn của Mặt trời.
Đến lượt mình, thay vì bị khóa một chỗ mà nhờ tác động của bầu khí quyển đậm đặc di chuyển với tốc độ cao, nó tạo ra sự quay chậm lại ở Kim tinh, nhưng đồng thời cũng góp phần gây ra những hậu quả đáng kể đối với khí hậu khắc nghiệt của sao Kim, với nhiệt độ trung bình lên tới 482 độ C - đủ nóng để nấu chảy chì.
Đến lượt mình, thay vì bị khóa một chỗ mà nhờ tác động của bầu khí quyển đậm đặc di chuyển với tốc độ cao, nó tạo ra sự quay chậm lại ở Kim tinh, nhưng đồng thời cũng góp phần gây ra những hậu quả đáng kể đối với khí hậu khắc nghiệt của sao Kim, với nhiệt độ trung bình lên tới 482 độ C - đủ nóng để nấu chảy chì.
Kane nói: “Nó cực kỳ xa lạ, một trải nghiệm hoàn toàn khác so với ở Trái đất. "Đứng trên bề mặt của Sao Kim sẽ giống như đang đứng dưới đáy của một đại dương rất nóng. Bạn không thể thở trên đó”.
Kane nói: “Nó cực kỳ xa lạ, một trải nghiệm hoàn toàn khác so với ở Trái đất. "Đứng trên bề mặt của Sao Kim sẽ giống như đang đứng dưới đáy của một đại dương rất nóng. Bạn không thể thở trên đó”.
Một lý do giải thích cho sức nóng là gần như tất cả năng lượng của mặt trời mà Kim tinh này hấp thụ đều bị bầu khí quyển hấp thụ trước, cơ hội chạm tới được bề mặt hành tinh là rất thấp. Điều này có nghĩa là một chiếc tàu thám hiểm với các tấm pin mặt trời giống như tấm pin mà NASA gửi đến sao Hỏa sẽ không hoạt động nếu ở bề mặt Kim tinh.
Một lý do giải thích cho sức nóng là gần như tất cả năng lượng của mặt trời mà Kim tinh này hấp thụ đều bị bầu khí quyển hấp thụ trước, cơ hội chạm tới được bề mặt hành tinh là rất thấp. Điều này có nghĩa là một chiếc tàu thám hiểm với các tấm pin mặt trời giống như tấm pin mà NASA gửi đến sao Hỏa sẽ không hoạt động nếu ở bề mặt Kim tinh.
Đồng thời bầu khí quyển của sao Kim cũng ngăn chặn lượng nhiệt bề mặt rời khỏi hành tinh, ngăn cản sự làm mát hoặc hình thành nước lỏng trên bề mặt. Điều quan trọng là phải hiểu rõ các vấn đề này để nắm rõ hơn về Sao Kim, cung cấp kiến thức khoa học không gian bổ ích cho các sứ mệnh của NASA trong tương lai.
Đồng thời bầu khí quyển của sao Kim cũng ngăn chặn lượng nhiệt bề mặt rời khỏi hành tinh, ngăn cản sự làm mát hoặc hình thành nước lỏng trên bề mặt. Điều quan trọng là phải hiểu rõ các vấn đề này để nắm rõ hơn về Sao Kim, cung cấp kiến thức khoa học không gian bổ ích cho các sứ mệnh của NASA trong tương lai.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Đại thiếu gia nhà bầu Hiển bất ngờ khoe lên chức bố lần 3

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Mẫu Việt 13 tuổi nổi bật trên thảm đỏ LHP Cannes 2025

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status