Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Tại sao cả Nga và Mỹ cùng "bỏ cuộc" chạy đua vũ khí hạt nhân chiến thuật?

19/12/2019 08:20

(Kiến Thức) - Nếu như vũ khí hạt nhân chiến lược được sử dụng như một đòn kết liễu mọi kẻ thù thì vũ khí hạt nhân chiến thuật có sức công phá ít hơn nhiều, có thể sử dụng rộng rãi như đạn pháo thông thường.

Khắc Đôn

Đặc nhiệm Liên Xô và chiến thuật "khủng bố của khủng bố" vô cùng khiếp đảm

Không quân Mỹ và chiến thuật "voi đi bộ" đậm chất... khoe của

Trái tim của chiến thuật "thiết xa vận" trong chiến tranh Việt Nam

Tinh hoa chiến thuật MiG-17 của Không quân Việt Nam

Khi mà vũ khí hạt nhân chiến lược không còn tạo ra được sự "bất đối xứng" trong cán cân quyền lực răn đe hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô trong quá khứ thì vũ khí hạt nhân chiến thuật đã được nghiên cứu và nhắc đến như một giải pháp sử dụng hạt nhân hiệu quả, ít nguy hiểm và phổ biến hơn. Nguồn ảnh: RB.
Khi mà vũ khí hạt nhân chiến lược không còn tạo ra được sự "bất đối xứng" trong cán cân quyền lực răn đe hạt nhân giữa Mỹ và Liên Xô trong quá khứ thì vũ khí hạt nhân chiến thuật đã được nghiên cứu và nhắc đến như một giải pháp sử dụng hạt nhân hiệu quả, ít nguy hiểm và phổ biến hơn. Nguồn ảnh: RB.
Về cơ bản, có thể hiểu vũ khí hạt nhân chiến thuật là "phiên bản thu nhỏ" của vũ khí hạt nhân chiến lược, hứa hẹn đưa sức mạnh hạt nhân xuống từng trung đội, có thể khai hoả và tiêu diệt mục tiêu ở bất cứ đâu như mọi loại vũ khí bộ binh khác. Nguồn ảnh: RB.
Về cơ bản, có thể hiểu vũ khí hạt nhân chiến thuật là "phiên bản thu nhỏ" của vũ khí hạt nhân chiến lược, hứa hẹn đưa sức mạnh hạt nhân xuống từng trung đội, có thể khai hoả và tiêu diệt mục tiêu ở bất cứ đâu như mọi loại vũ khí bộ binh khác. Nguồn ảnh: RB.
Mỹ là quốc gia khởi nguồn cho ý tưởng đưa vũ khí hạt nhân chiến thuật vào sử dụng khi đồng thời cho ra đời nhiều loại vũ khí hạt nhân có kích thước nhỏ, khả năng cơ động cao. Nguồn ảnh: RB.
Mỹ là quốc gia khởi nguồn cho ý tưởng đưa vũ khí hạt nhân chiến thuật vào sử dụng khi đồng thời cho ra đời nhiều loại vũ khí hạt nhân có kích thước nhỏ, khả năng cơ động cao. Nguồn ảnh: RB.
Cùng lúc ở Liên Xô, các nghiên cứu để tạo ra vũ khí hạt nhân chiến thuật cũng được khởi động. Các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đều chỉ có tầm bắn khoảng từ 5 tới 10 km - nghĩa là ngắn hơn nhiều so với tên lửa hạt nhân chiến lược. Nguồn ảnh: RB.
Cùng lúc ở Liên Xô, các nghiên cứu để tạo ra vũ khí hạt nhân chiến thuật cũng được khởi động. Các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đều chỉ có tầm bắn khoảng từ 5 tới 10 km - nghĩa là ngắn hơn nhiều so với tên lửa hạt nhân chiến lược. Nguồn ảnh: RB.
Tầm bắn của vũ khí hạt nhân chiến thuật được thiết kế để có độ chính xác cao khi căn chỉnh theo phương pháp bắn thông thường (thời điểm này phương pháp dẫn đường thông minh chỉ tồn tại trên những tên lửa to lớn, cồng kềnh) nhưng phải đủ xa để đảm bảo an toàn cho kíp chiến đấu. Nguồn ảnh: RB.
Tầm bắn của vũ khí hạt nhân chiến thuật được thiết kế để có độ chính xác cao khi căn chỉnh theo phương pháp bắn thông thường (thời điểm này phương pháp dẫn đường thông minh chỉ tồn tại trên những tên lửa to lớn, cồng kềnh) nhưng phải đủ xa để đảm bảo an toàn cho kíp chiến đấu. Nguồn ảnh: RB.
Một loạt các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đã được ra đời, trong đó bao gồm pháo hạt nhân, pháo phản lực hạt nhân, cối hạt nhân. Tất cả đều chỉ có sức công phá tương đương khoảng từ 10 tới 20 kiloton - nhỏ hơn nhiều so với một quả bom hạt nhân đích thực. Nguồn ảnh: RB.
Một loạt các loại vũ khí hạt nhân chiến thuật đã được ra đời, trong đó bao gồm pháo hạt nhân, pháo phản lực hạt nhân, cối hạt nhân. Tất cả đều chỉ có sức công phá tương đương khoảng từ 10 tới 20 kiloton - nhỏ hơn nhiều so với một quả bom hạt nhân đích thực. Nguồn ảnh: RB.
Tuy nhiên, việc phổ biến vũ khí hạt nhân một cách vô tội vạ khi đưa nó xuống mức chiến thuật là điều không ai muốn. Bản thân các cường quốc này cũng lo sợ một ngày, vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ nằm trong tay những kẻ khủng bố. Nguồn ảnh: RB.
Tuy nhiên, việc phổ biến vũ khí hạt nhân một cách vô tội vạ khi đưa nó xuống mức chiến thuật là điều không ai muốn. Bản thân các cường quốc này cũng lo sợ một ngày, vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ nằm trong tay những kẻ khủng bố. Nguồn ảnh: RB.
Chưa kể tới việc, sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ thay đổi hoàn toàn cách thức chiến tranh - nghĩa là thay vì đánh cho đối phương phải rút khỏi nơi đóng quân và sau đó quân ta tiến vào chiếm đóng, vũ khí hạt nhân sẽ phá tan khu vực đóng quân trong khi quân ta cũng không thể vào chiếm đóng được vì bụi phóng xạ. Nguồn ảnh: RB.
Chưa kể tới việc, sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ thay đổi hoàn toàn cách thức chiến tranh - nghĩa là thay vì đánh cho đối phương phải rút khỏi nơi đóng quân và sau đó quân ta tiến vào chiếm đóng, vũ khí hạt nhân sẽ phá tan khu vực đóng quân trong khi quân ta cũng không thể vào chiếm đóng được vì bụi phóng xạ. Nguồn ảnh: RB.
Để tránh một cuộc đua vũ khí hạt nhân chiến thuật vô ích trong tương lai, cả Mỹ và Liên Xô đã âm thầm rút dần loại vũ khí này ra khỏi biên chế, bản thân quân đội Pháp dù đã nghiên cứu thành công vũ khí hạt nhân chiến thuật, cũng sớm từ bỏ loại vũ khí này sau khi "nhìn mặt" hai ông lớn là Mỹ và Liên Xô. Nguồn ảnh: RB.
Để tránh một cuộc đua vũ khí hạt nhân chiến thuật vô ích trong tương lai, cả Mỹ và Liên Xô đã âm thầm rút dần loại vũ khí này ra khỏi biên chế, bản thân quân đội Pháp dù đã nghiên cứu thành công vũ khí hạt nhân chiến thuật, cũng sớm từ bỏ loại vũ khí này sau khi "nhìn mặt" hai ông lớn là Mỹ và Liên Xô. Nguồn ảnh: RB.
Tới nay, vũ khí hạt nhân chiến thuật đã không còn được nhắc tới nhiều, hạt nhân giờ đây chỉ đóng vai trò cung cấp năng lượng là chủ yếu. Tuy nhiên trong tương lai, khi căng thẳng và xung đột giữa nhiều quốc gia tiếp tục mở rộng, không loại trừ khả năng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ quay trở lại. Nguồn ảnh: RB.
Tới nay, vũ khí hạt nhân chiến thuật đã không còn được nhắc tới nhiều, hạt nhân giờ đây chỉ đóng vai trò cung cấp năng lượng là chủ yếu. Tuy nhiên trong tương lai, khi căng thẳng và xung đột giữa nhiều quốc gia tiếp tục mở rộng, không loại trừ khả năng vũ khí hạt nhân chiến thuật sẽ quay trở lại. Nguồn ảnh: RB.
Mời độc giả xem Video: Kinh hãi cảnh tượng Mỹ thử nghiệm pháo hạt nhân.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status