Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Xót xa 25.000 tăng Liên Xô thảm bại trước 4.000 tăng Đức

22/05/2016 19:00

(Kiến Thức) - Sở hữu tới 25.000 chiếc, nhưng lực lượng xe tăng Liên Xô lại dễ dàng bị hạ gục bởi quân Đức chỉ có 4.000 "rùa thép".

Trà Khánh

Ảnh: Cuộc chiến tàn khốc giữa Liên Xô với phát xít Đức

Ảnh thê thảm mới nhất của xe tăng T-90 tại Syria

Nga đau lòng thừa nhận sức mạnh siêu hạm USS Zumwalt Mỹ

Tên lửa hành trình Tomahawk khó lòng đánh úp Moscow

Kho vũ khí giúp Liên Xô giành chiến thắng trong CTTG 2

Nếu xét về chất lẫn lượng Liên Xô là một trong những nước sở hữu lực lượng tăng thiết giáp mạnh nhất trước khi Chiến tranh Thế giới thứ II nổ ra. Tính đến năm 1941, Liên Xô sở hữu 25.000 xe tăng các loại. Trong khi đó con số này của Đức chỉ hơn 4.000 chiếc, thậm chí còn ít hơn cả số xe tăng Liên Xô triển khai dọc biên giới Ba Lan khi đó.
Nếu xét về chất lẫn lượng Liên Xô là một trong những nước sở hữu lực lượng tăng thiết giáp mạnh nhất trước khi Chiến tranh Thế giới thứ II nổ ra. Tính đến năm 1941, Liên Xô sở hữu 25.000 xe tăng các loại. Trong khi đó con số này của Đức chỉ hơn 4.000 chiếc, thậm chí còn ít hơn cả số xe tăng Liên Xô triển khai dọc biên giới Ba Lan khi đó.
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia phân tích quân sự những con số đôi khi không nói lên được sức mạnh quân đội của một quốc gia. Điều này hoàn toàn đúng với Quân đội Liên Xô vào năm 1941 khi hầu như đa phần số xe tăng của nước này đều đã lỗi thời hoặc gần hết niên hạn sử dụng. Quân đội của Liên bang Xô Viết khi đó chỉ có trong biên chế khoảng 1.400 chiếc xe tăng KV và T-34 được cho là có khả năng uy hiếp được các đơn vị cơ giới của quân Đức.
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia phân tích quân sự những con số đôi khi không nói lên được sức mạnh quân đội của một quốc gia. Điều này hoàn toàn đúng với Quân đội Liên Xô vào năm 1941 khi hầu như đa phần số xe tăng của nước này đều đã lỗi thời hoặc gần hết niên hạn sử dụng. Quân đội của Liên bang Xô Viết khi đó chỉ có trong biên chế khoảng 1.400 chiếc xe tăng KV và T-34 được cho là có khả năng uy hiếp được các đơn vị cơ giới của quân Đức.
Toàn bộ lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II được tổ chức thành 20 quân đoàn cơ giới và chúng được xây dựng như một quân đội thu nhỏ, trong khi đó các quân đoàn cơ giới của Đức chưa từng sở hữu sức mạnh nào như vậy. Mỗi quân đoàn cơ giới Liên Xô được trang bị 1.000 xe tăng các loại cùng 35.000 quân.
Toàn bộ lực lượng tăng thiết giáp Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II được tổ chức thành 20 quân đoàn cơ giới và chúng được xây dựng như một quân đội thu nhỏ, trong khi đó các quân đoàn cơ giới của Đức chưa từng sở hữu sức mạnh nào như vậy. Mỗi quân đoàn cơ giới Liên Xô được trang bị 1.000 xe tăng các loại cùng 35.000 quân.
Và với quân số như vậy Quân đội Liên Xô chỉ cần hơn 5 quân đoàn đã có thể đủ đối phó với toàn bộ các đơn vị cơ giới của quân Đức ở Mặt trận phía Đông. Tuy nhiên mọi chuyện không hề đơn giản như những gì giới tướng lĩnh Liên Xô khi đó suy nghĩ, thậm chí nó còn khiến Liên Xô suýt phải trả giá đắt.
Và với quân số như vậy Quân đội Liên Xô chỉ cần hơn 5 quân đoàn đã có thể đủ đối phó với toàn bộ các đơn vị cơ giới của quân Đức ở Mặt trận phía Đông. Tuy nhiên mọi chuyện không hề đơn giản như những gì giới tướng lĩnh Liên Xô khi đó suy nghĩ, thậm chí nó còn khiến Liên Xô suýt phải trả giá đắt.
Những quân đoàn cơ giới khổng lồ của Liên Xô không hề mạnh như những gì họ tưởng tượng và việc “dựa hơi” vào những quân đoàn này đã làm hại Liên Xô trong suốt giai đoạn đầu của cuộc chiến. Trong khi đó trang bị giữa các quân đoàn này cũng không đồng đều và việc sở hữu quá nhiều xe tăng cũng làm giảm khả năng cơ động, các đơn vị bộ binh lại không được trang bị phương tiện cơ giới làm giảm tốc độ hành quân.
Những quân đoàn cơ giới khổng lồ của Liên Xô không hề mạnh như những gì họ tưởng tượng và việc “dựa hơi” vào những quân đoàn này đã làm hại Liên Xô trong suốt giai đoạn đầu của cuộc chiến. Trong khi đó trang bị giữa các quân đoàn này cũng không đồng đều và việc sở hữu quá nhiều xe tăng cũng làm giảm khả năng cơ động, các đơn vị bộ binh lại không được trang bị phương tiện cơ giới làm giảm tốc độ hành quân.
Tất nhiên học thuyết xây dựng các đơn vị cơ giới với lực lượng xe tăng làm nền tảng được quân đội nhiều nước trên thế giới thực hiện vào “đêm trước” Chiến tranh Thế giới thứ II, nhưng nó cũng là một thử thách khi không phải lúc nào đông cũng hiệu quả. Và người Đức đã làm được điều này với các đơn vị Panzerwaffe của mình cùng học thuyết quân sự chiến tranh chớp nhoáng Blitzkrieg.
Tất nhiên học thuyết xây dựng các đơn vị cơ giới với lực lượng xe tăng làm nền tảng được quân đội nhiều nước trên thế giới thực hiện vào “đêm trước” Chiến tranh Thế giới thứ II, nhưng nó cũng là một thử thách khi không phải lúc nào đông cũng hiệu quả. Và người Đức đã làm được điều này với các đơn vị Panzerwaffe của mình cùng học thuyết quân sự chiến tranh chớp nhoáng Blitzkrieg.
Xét về số lượng xe tăng, các đơn vị Panzerwaffe của Đức có quy mô nhỏ hơn năm lần so với các quân đoàn cơ giới của Liên Xô. Tuy nhiên Panzerwaffe được tổ chức hiệu quả hơn và có khả năng cơ động cao hơn kể cả đối với lực lượng bộ binh và pháo binh. Với mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị cơ giới.
Xét về số lượng xe tăng, các đơn vị Panzerwaffe của Đức có quy mô nhỏ hơn năm lần so với các quân đoàn cơ giới của Liên Xô. Tuy nhiên Panzerwaffe được tổ chức hiệu quả hơn và có khả năng cơ động cao hơn kể cả đối với lực lượng bộ binh và pháo binh. Với mục tiêu nhanh chóng bao vây tiêu diệt chủ lực đối phương bằng các mũi vận động thọc sâu của các đơn vị cơ giới.
Các trận chiến với quân Đức vào năm 1941 đã khiến Liên Xô trả giá đắt hơn bao giờ hết, toàn bộ các quân đoàn cơ giới chủ lực của Moscow bị vô hiệu hóa và tiêu diệt. Thậm chí nỗ lực đẩy lùi quân Đức ở Ukraine của Hồng quân cũng biến thành một thảm họa. Đến cuối tháng 6/1941. Liên Xô đã mất tới 4.300 xe tăng, chiếm 75% số xe tăng tham chiến ban đầu trong khi đó quân Đức chỉ mất vỏn vẹn 250 chiếc. Lý do cho thất bại này là cơ cấu quá cồng kềnh và dễ bị tổn thương của các quân đoàn cơ giới Liên Xô.
Các trận chiến với quân Đức vào năm 1941 đã khiến Liên Xô trả giá đắt hơn bao giờ hết, toàn bộ các quân đoàn cơ giới chủ lực của Moscow bị vô hiệu hóa và tiêu diệt. Thậm chí nỗ lực đẩy lùi quân Đức ở Ukraine của Hồng quân cũng biến thành một thảm họa. Đến cuối tháng 6/1941. Liên Xô đã mất tới 4.300 xe tăng, chiếm 75% số xe tăng tham chiến ban đầu trong khi đó quân Đức chỉ mất vỏn vẹn 250 chiếc. Lý do cho thất bại này là cơ cấu quá cồng kềnh và dễ bị tổn thương của các quân đoàn cơ giới Liên Xô.
Tuy nhiên, may mắn cũng mỉm cười với Liên Xô khi đất nước này sinh ra những anh hùng lái xe tăng huyền thoại và họ không hề cá biệt mà xuất hiện ở khắp mọi nơi. Một trong số đó là D. Lavrinenko, khi trong một lần giao chiến với quân Đức vào tháng 11/1941 kíp chiến đấu xe tăng do D. Lavrinenko chỉ huy đã bắn hạ bảy xe tăng Đức.
Tuy nhiên, may mắn cũng mỉm cười với Liên Xô khi đất nước này sinh ra những anh hùng lái xe tăng huyền thoại và họ không hề cá biệt mà xuất hiện ở khắp mọi nơi. Một trong số đó là D. Lavrinenko, khi trong một lần giao chiến với quân Đức vào tháng 11/1941 kíp chiến đấu xe tăng do D. Lavrinenko chỉ huy đã bắn hạ bảy xe tăng Đức.
Trong ảnh là Mariya Vasilyevna Oktyabrskaya nữ anh hùng lái xe tăng đầu tiên của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II và chiếc xe tăng T-34 mà cô điều khiển có được là do cô đã quyên góp toàn bộ tài sản của mình cho Hồng quân.
Trong ảnh là Mariya Vasilyevna Oktyabrskaya nữ anh hùng lái xe tăng đầu tiên của Liên Xô trong Chiến tranh Thế giới thứ II và chiếc xe tăng T-34 mà cô điều khiển có được là do cô đã quyên góp toàn bộ tài sản của mình cho Hồng quân.
Nhưng vượt trội về yếu tố con người cũng không giúp được Liên Xô tránh khỏi các thất bại liên tiếp sau đó, phải mất tới hai năm tiếp theo Quân đội Liên Xô mới được cơ cấu lại và dành được các chiến thắng quan trọng đầu tiên. Khi đó, các cỗ xe tăng Liên Xô mới thực sự là "cơn ác mộng" kinh hoàng nhất.
Nhưng vượt trội về yếu tố con người cũng không giúp được Liên Xô tránh khỏi các thất bại liên tiếp sau đó, phải mất tới hai năm tiếp theo Quân đội Liên Xô mới được cơ cấu lại và dành được các chiến thắng quan trọng đầu tiên. Khi đó, các cỗ xe tăng Liên Xô mới thực sự là "cơn ác mộng" kinh hoàng nhất.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status