Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Sự thật thầy giáo 3 lần từ chối làm quan của vua Quang Trung

05/09/2020 19:45

Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/ Zing

Thái giám TQ thời phong kiến quyền lực, giàu sang thế nào?

Bí mật gây sốc về 2 hoàng hậu Anh bị vua chặt đầu

Vị trạng nguyên "cả gan" từ chối lấy công chúa làm vợ

 Nguyễn Thiếp là một trong những nhà trí thức lớn, nhà giáo tiêu biểu của nước ta giai đoạn cuối thế kỳ XVIII. Sinh thời, ông chỉ thích dạy học, vua Quang Trung mến tài đã 3 lần cho người mang thư và lễ vật đến mời nhưng ông đều từ chối. Phải đến lần thứ tư, ông mới chấp nhận.
Nguyễn Thiếp là một trong những nhà trí thức lớn, nhà giáo tiêu biểu của nước ta giai đoạn cuối thế kỳ XVIII. Sinh thời, ông chỉ thích dạy học, vua Quang Trung mến tài đã 3 lần cho người mang thư và lễ vật đến mời nhưng ông đều từ chối. Phải đến lần thứ tư, ông mới chấp nhận.
La Giang phu tử, Lam Hồng dị nhân và Là Sơn phu tử là 3 trong rất nhiều biệt hiệu mà người đời vẫn thường dùng khi nói về Nguyễn Thiếp. Trong đó, La Sơn phu tử là biệt hiệu được dùng thường xuyên và quen thuộc nhất, do vua Quang Trung dùng để gọi tên ông. Học trò xứ Nghệ thường gọi ông là Lục Niên phu tử.
La Giang phu tử, Lam Hồng dị nhân và Là Sơn phu tử là 3 trong rất nhiều biệt hiệu mà người đời vẫn thường dùng khi nói về Nguyễn Thiếp. Trong đó, La Sơn phu tử là biệt hiệu được dùng thường xuyên và quen thuộc nhất, do vua Quang Trung dùng để gọi tên ông. Học trò xứ Nghệ thường gọi ông là Lục Niên phu tử.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) sinh ra tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Áo, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang (nay thuộc Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) trong gia đình khoa bảng nổi tiếng. Năm 21 tuổi, ông đỗ thủ khoa trong kỳ thi Hương ở Nghệ An.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) sinh ra tại làng Mật Thôn, xã Nguyệt Áo, tổng Lai Thạch, huyện La Sơn, phủ Đức Quang (nay thuộc Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) trong gia đình khoa bảng nổi tiếng. Năm 21 tuổi, ông đỗ thủ khoa trong kỳ thi Hương ở Nghệ An.
Sau 3 lần từ chối lời mời của Nguyễn Huệ, đến tháng 6/1788, Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc lần thứ hai. Khi đến đất Nghệ An, ông đã cử Cẩn Tín hầu Nguyễn Quang Đại mang thư đến mời Nguyễn Thiếp đến hội kiến. Lần này, Nguyễn Thiếp đồng ý ra giúp vua Quang Trung.
Sau 3 lần từ chối lời mời của Nguyễn Huệ, đến tháng 6/1788, Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc lần thứ hai. Khi đến đất Nghệ An, ông đã cử Cẩn Tín hầu Nguyễn Quang Đại mang thư đến mời Nguyễn Thiếp đến hội kiến. Lần này, Nguyễn Thiếp đồng ý ra giúp vua Quang Trung.
Sinh thời, tiếng tăm về tài đức của ông khiến triều đình phải đặc cách mời ông ra nhậm chức Huấn đạo ở huyện Đô Lương (Nghệ An) năm 1756. Sau đó, ông được cử làm tri huyện Thanh Giang (Thanh Chương, Nghệ An). Thấy triều đình mục nát, năm 1768, ông từ chức, trở về lập trại Bùi Phong dưới chân núi Thiên Nhẫn.
Sinh thời, tiếng tăm về tài đức của ông khiến triều đình phải đặc cách mời ông ra nhậm chức Huấn đạo ở huyện Đô Lương (Nghệ An) năm 1756. Sau đó, ông được cử làm tri huyện Thanh Giang (Thanh Chương, Nghệ An). Thấy triều đình mục nát, năm 1768, ông từ chức, trở về lập trại Bùi Phong dưới chân núi Thiên Nhẫn.
Để tạo điều kiện cho Nguyễn Thiếp có điều kiện cống hiến cho đất nước, vua Quang Trung cho xây dựng Viện Sùng Chính (Sùng Chính thư viện) ngay tại chân núi Thiên Nhẫn. Tại đây, Nguyễn Thiếp đã giúp vua Quang Trung đề ra những cải cách về văn hóa, giáo dục.
Để tạo điều kiện cho Nguyễn Thiếp có điều kiện cống hiến cho đất nước, vua Quang Trung cho xây dựng Viện Sùng Chính (Sùng Chính thư viện) ngay tại chân núi Thiên Nhẫn. Tại đây, Nguyễn Thiếp đã giúp vua Quang Trung đề ra những cải cách về văn hóa, giáo dục.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Quang Trung chọn vùng núi đất Dũng Quyết, tỉnh Nghệ An, làm nơi xây dựng kinh đô mới theo đề xuất của Nguyễn Thiếp. Sau đó, nhà vua giao cho trấn thủ Nghệ An là Nguyễn Văn Thận cùng La Sơn phu tử lo xây dựng gấp vùng núi trên thành Phượng Hoàng Trung Đô.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, vua Quang Trung chọn vùng núi đất Dũng Quyết, tỉnh Nghệ An, làm nơi xây dựng kinh đô mới theo đề xuất của Nguyễn Thiếp. Sau đó, nhà vua giao cho trấn thủ Nghệ An là Nguyễn Văn Thận cùng La Sơn phu tử lo xây dựng gấp vùng núi trên thành Phượng Hoàng Trung Đô.
Ngày 25 tháng chạp năm Quý Hợi (1804), Nguyễn Thiếp qua đời, thọ 81 tuổi. Ông để lại ba bộ sách thơ văn rất có giá trị gồm: Lạp Phong văn cảo, Hạnh Am thi cảo và La Sơn thi tập. Ngoài ra, nhiều bài thơ Nôm của ông còn được truyền tụng đến này nay.
Ngày 25 tháng chạp năm Quý Hợi (1804), Nguyễn Thiếp qua đời, thọ 81 tuổi. Ông để lại ba bộ sách thơ văn rất có giá trị gồm: Lạp Phong văn cảo, Hạnh Am thi cảo và La Sơn thi tập. Ngoài ra, nhiều bài thơ Nôm của ông còn được truyền tụng đến này nay.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status