Sự khác biệt giữa côn trùng nội và ngoại ký sinh

(Kiến Thức) - Những côn trùng ngoại ký sinh gồm rận lợn, ve cừu, bọ chét, rệp giường, rận trâu bò... 

Hỏi: Tôi được biết có rất nhiều loài côn trùng sống ký sinh gồm có nội và ngoại ký sinh. Đó là những loài nào. Tác hại của chúng gây ra khi sống ký sinh? - Trần Văn Hưng (Thái Bình).
Su khac biet giua con trung noi va ngoai ky sinh
 
GS.TS Bùi Công Hiển, Trung tâm Ứng dụng Côn trùng học cho biết: Những côn trùng ngoại ký sinh như rận lợn, ve cừu, bọ chét, rệp giường, rận trâu bò... 
Những côn trùng nội ký sinh quen thuộc mà chúng ta hay nhắc tới gồm có mò mạt và ruồi. 
Có một số côn trùng chỉ sống ở cơ thể vật chủ một giai đoạn phát triển nhất định như ruồi. Tuy nhiên, cũng có côn trùng như chấy rận đẻ trứng lên động vật và tiếp tục sống trên vật chủ đời này qua đời khác, trừ khi vật chủ già quá và bị chết. Các côn trùng ký sinh này ra những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của vật chủ như gây mất ngủ, kém ăn, dễ nhiễm trùng...

Côn trùng gây hại đến con người thế nào?

(Kiến Thức) - Ngoài việc đem lại những lợi ích, thì côn trùng gây hại đến con người thế nào?

Hỏi: Ngoài việc gây độc cho con người, nhiều loài côn trùng còn gây ra sự phiền toái, bực bội cho con người. Sự phiền toái của những côn trùng gây hại này thể hiện như thế nào? - Nguyễn Như Hà (Hà Nội).
Con trung gay hai den con nguoi the nao?
 

Những giống nho quái dị có “1-0-2” trên Trái đất

(Kiến Thức) - Bạn đã từng nhìn thấy một chùm nho bảy sắc cầu vồng hay những quả nho thuôn dài như ngón tay người? Đó là những giống nho quái dị nhất.

Nhung giong nho quai di co
Trên thế giới có rất nhiều giống nho quái dị khác nhau. Nho đen Corin là một giống nho cổ xưa có nguồn gốc từ Hy Lạp. Những trái nho này có vị ngọt với lớp vỏ mỏng, và còn được gọi là nho sâm banh.