Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

“Soi” uy lực tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới của Triều Tiên

03/04/2024 19:30

Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA sáng 3/4 đưa tin, quân đội nước này vừa phóng thử thành công tên lửa nhiên liệu rắn Hwasongpho-16B mang theo phương tiện lướt siêu vượt âm.

Lý Thùy (Theo Topwar)

Mỹ sẵn sàng đáp trả nếu Triều Tiên phóng tên lửa

CSIS nghi Triều Tiên sắp thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm

75% linh kiện của Mỹ được tìm thấy trong tên lửa Triều Tiên

Mỹ sửng sốt khi Triều Tiên có đoàn tàu hạt nhân giống Liên Xô

Cận cảnh tên lửa Mỹ tố của Triều Tiên và được Nga sử dụng tấn công

Vụ phóng tên lửa được đích thân nhà lãnh đạo Kim Jong-un giám sát. Mục tiêu của cuộc thử nghiệm là kiểm tra thiết kế chung và các đặc tính kỹ thuật của tên lửa cũng như “các đặc điểm của hành động lướt và phi nước đại”. Quân đội cũng xác minh độ tin cậy và an toàn của hệ thống vũ khí. Ảnh: Topwar.
Vụ phóng tên lửa được đích thân nhà lãnh đạo Kim Jong-un giám sát. Mục tiêu của cuộc thử nghiệm là kiểm tra thiết kế chung và các đặc tính kỹ thuật của tên lửa cũng như “các đặc điểm của hành động lướt và phi nước đại”. Quân đội cũng xác minh độ tin cậy và an toàn của hệ thống vũ khí. Ảnh: Topwar.
Theo KCNA, đây là lần đầu tiên Triều Tiên thử tên lửa tầm trung Hwasongpho-16B mang theo phương tiện lướt siêu vượt âm. Ảnh: Topwar.
Theo KCNA, đây là lần đầu tiên Triều Tiên thử tên lửa tầm trung Hwasongpho-16B mang theo phương tiện lướt siêu vượt âm. Ảnh: Topwar.
KCNA cho biết, vụ phóng thử ngày 2/4 nhằm xác định đặc điểm quỹ đạo bay và khả năng cơ động tầm xa của phương tiện lướt siêu vượt âm, tầm bắn được giới hạn dưới 1.000 km. Quân đội Hàn Quốc trước đó cho biết quả đạn bay khoảng 600 km trước khi lao xuống vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.
KCNA cho biết, vụ phóng thử ngày 2/4 nhằm xác định đặc điểm quỹ đạo bay và khả năng cơ động tầm xa của phương tiện lướt siêu vượt âm, tầm bắn được giới hạn dưới 1.000 km. Quân đội Hàn Quốc trước đó cho biết quả đạn bay khoảng 600 km trước khi lao xuống vùng biển giữa bán đảo Triều Tiên và Nhật Bản.
Tin cho biết đầu đạn siêu vượt âm đã tách khỏi tên lửa sau khi được phóng về phía Đông Bắc từ thao trường ở ngoại ô khu vực Bình Nhưỡng, đạt độ cao đầu tiên là 101,1km và lần thứ hai là 72,3km trong khi bay theo hành trình 1.000km như dự kiến và chính xác trúng mục tiêu.
Tin cho biết đầu đạn siêu vượt âm đã tách khỏi tên lửa sau khi được phóng về phía Đông Bắc từ thao trường ở ngoại ô khu vực Bình Nhưỡng, đạt độ cao đầu tiên là 101,1km và lần thứ hai là 72,3km trong khi bay theo hành trình 1.000km như dự kiến và chính xác trúng mục tiêu.
Ông Kim Jong-un nhận định vụ thử thành công "là sự kiện đặc biệt sẽ mang lại thay đổi lớn nỗ lực tăng cường năng lực răn đe hạt nhân" của quân đội Triều Tiên. Ông nói Triều Tiên đã phát triển loại vũ khí tấn công chiến lược khác để "chứng minh lợi thế tuyệt đối của khoa học và công nghệ quốc phòng của mình".
Ông Kim Jong-un nhận định vụ thử thành công "là sự kiện đặc biệt sẽ mang lại thay đổi lớn nỗ lực tăng cường năng lực răn đe hạt nhân" của quân đội Triều Tiên. Ông nói Triều Tiên đã phát triển loại vũ khí tấn công chiến lược khác để "chứng minh lợi thế tuyệt đối của khoa học và công nghệ quốc phòng của mình".
Như vậy, căn cứ vào kết quả vụ phóng, có thể nhận định Bình Nhưỡng đang tích cực phát triển công nghệ tên lửa siêu thanh.
Như vậy, căn cứ vào kết quả vụ phóng, có thể nhận định Bình Nhưỡng đang tích cực phát triển công nghệ tên lửa siêu thanh.
Nhật Bản phản đối việc Triều Tiên thử tên lửa siêu thanh. Tokyo lưu ý rằng một số hành động của Triều Tiên, bao gồm cả việc phóng tên lửa đạn đạo, gây ra mối đe dọa đối với an ninh của Nhật Bản và vi phạm các thỏa thuận quốc tế.
Nhật Bản phản đối việc Triều Tiên thử tên lửa siêu thanh. Tokyo lưu ý rằng một số hành động của Triều Tiên, bao gồm cả việc phóng tên lửa đạn đạo, gây ra mối đe dọa đối với an ninh của Nhật Bản và vi phạm các thỏa thuận quốc tế.
Trong khi đó, Mỹ và Anh hối thúc Triều Tiên ngừng các hành động gây căng thẳng, trở lại vòng đàm phán và có các bước đi có thể tin tưởng được hướng tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Trong khi đó, Mỹ và Anh hối thúc Triều Tiên ngừng các hành động gây căng thẳng, trở lại vòng đàm phán và có các bước đi có thể tin tưởng được hướng tới phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Vũ khí siêu vượt âm có thể di chuyển với vận tốc ít nhất là Mach 5 (trên 3.800 km/h). Chúng thường được mô tả là loại vũ khí "vô hình" do tốc độ bay rất cao và khả năng cơ động trong hành trình giúp tránh được phần lớn hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay.
Vũ khí siêu vượt âm có thể di chuyển với vận tốc ít nhất là Mach 5 (trên 3.800 km/h). Chúng thường được mô tả là loại vũ khí "vô hình" do tốc độ bay rất cao và khả năng cơ động trong hành trình giúp tránh được phần lớn hệ thống phòng thủ tên lửa hiện nay.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status