Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Soi nội thất xe tăng T-72 Việt Nam từng muốn mua

26/03/2016 06:00

(Kiến Thức) - Năm 2005, Việt Nam đã từng có ý định mua 150 xe tăng T-72 do Liên Xô thiết kế, sản xuất từ Ba Lan. 

Hoàng Lê

Giá xe tăng T-72 ở Đông Âu chỉ hơn...1 tỷ VNĐ

Tường tận cách thay “áo mới” cho xe tăng T-72

T-72 là thiết kế xe tăng huyền thoại của Liên Xô, được sản xuất từ năm 1973 tới tận ngày nay với số lượng ước tính khoảng 25.000 chiếc ở Liên Xô (sau này là Nga) và nhiều quốc gia trên thế giới. Khoảng 40 nước khắp thế giới, tại 4 châu lục đang sử dụng T-72. Năm 2005, Việt Nam đã từng có ý định mua ít nhất 150 chiếc xe tăng T-72 từ Ba Lan để nâng cấp lực lượng tăng – thiết giáp. Tuy nhiên, ý định này đã không trở thành hiện thực.
T-72 là thiết kế xe tăng huyền thoại của Liên Xô, được sản xuất từ năm 1973 tới tận ngày nay với số lượng ước tính khoảng 25.000 chiếc ở Liên Xô (sau này là Nga) và nhiều quốc gia trên thế giới. Khoảng 40 nước khắp thế giới, tại 4 châu lục đang sử dụng T-72. Năm 2005, Việt Nam đã từng có ý định mua ít nhất 150 chiếc xe tăng T-72 từ Ba Lan để nâng cấp lực lượng tăng – thiết giáp. Tuy nhiên, ý định này đã không trở thành hiện thực.
Xe tăng T-72 có trọng lượng khoảng 40 tấn (tùy từng biến thể mà có thể hơn), dài tổng thể 9,53m, rộng 3,59m, cao 2,23m.
Xe tăng T-72 có trọng lượng khoảng 40 tấn (tùy từng biến thể mà có thể hơn), dài tổng thể 9,53m, rộng 3,59m, cao 2,23m.
Tuy không phải là mẫu tăng đầu tiên mang tính cách mạng trong thiết kế giáp bảo vệ, nhưng T-72 lại đem lại sự nổi tiếng giáp phức hợp (composite) cho dòng xe tăng Nga nói chung. Ảnh: Mặt trước xe tăng trang bị giáp composite gồm 3 lớp (thép, thép thủy tinh, thép). Trong đó, lớp thép ngoài và trong cùng dày 80mm và 20mm, lớp giữa được chế tạo bằng hỗn hợp sứ + nhựa cây hoặc vật liệu nhựa độ bền cao dày 104mm.
Tuy không phải là mẫu tăng đầu tiên mang tính cách mạng trong thiết kế giáp bảo vệ, nhưng T-72 lại đem lại sự nổi tiếng giáp phức hợp (composite) cho dòng xe tăng Nga nói chung. Ảnh: Mặt trước xe tăng trang bị giáp composite gồm 3 lớp (thép, thép thủy tinh, thép). Trong đó, lớp thép ngoài và trong cùng dày 80mm và 20mm, lớp giữa được chế tạo bằng hỗn hợp sứ + nhựa cây hoặc vật liệu nhựa độ bền cao dày 104mm.
Xe tăng cấu tạo bằng vật liệu composite có khả năng chống đạn cao hơn 20-25% và trọng lượng nhẹ hơn 14-18% so với xe tăng thông thường.
Xe tăng cấu tạo bằng vật liệu composite có khả năng chống đạn cao hơn 20-25% và trọng lượng nhẹ hơn 14-18% so với xe tăng thông thường.
Ngoài ra hai bên sườn xe tăng T-72 còn được thiết kế tấm quây nhằm bảo vệ thân xe.
Ngoài ra hai bên sườn xe tăng T-72 còn được thiết kế tấm quây nhằm bảo vệ thân xe.
Khác với T-54/55, T-62, T-72 chỉ có kíp lái 3 người. Ảnh: Nhân vật trải nghiệm của công ty Wargaming đứng sau tháp pháo T-72, trên nóc có hai cửa cho trưởng xe và pháo thủ (duy nhất).
Khác với T-54/55, T-62, T-72 chỉ có kíp lái 3 người. Ảnh: Nhân vật trải nghiệm của công ty Wargaming đứng sau tháp pháo T-72, trên nóc có hai cửa cho trưởng xe và pháo thủ (duy nhất).
Cửa ra vào của pháo thủ.
Cửa ra vào của pháo thủ.
Vì T-72 sử dụng cơ cấu nạp đạn tự động, thế nên trên xe chỉ cần duy nhất một pháo thủ thay vì 2 (người còn lại nạp đạn viên).
Vì T-72 sử dụng cơ cấu nạp đạn tự động, thế nên trên xe chỉ cần duy nhất một pháo thủ thay vì 2 (người còn lại nạp đạn viên).
Việc trang bị hệ thống nạp đạn tự động khiến ta có cảm giác dường như không gian bên trong xe tăng T-72 khá chật chội.
Việc trang bị hệ thống nạp đạn tự động khiến ta có cảm giác dường như không gian bên trong xe tăng T-72 khá chật chội.
Mặt trước tháp pháo phủ giáp composite, quy đổi ra thép tiêu chuản thì dày khoảng 400-500mm tùy phiên bản. Trong ảnh, nhân viên Wargaming đứng trên cửa vào của lái xe nằm độc lập với khoang chiến đấu.
Mặt trước tháp pháo phủ giáp composite, quy đổi ra thép tiêu chuản thì dày khoảng 400-500mm tùy phiên bản. Trong ảnh, nhân viên Wargaming đứng trên cửa vào của lái xe nằm độc lập với khoang chiến đấu.
Hai bên tháp pháo có các ống phóng lựu đạn khói để gây nhiễu khí tài trinh sát ngắm bắn tên lửa chống tăng.
Hai bên tháp pháo có các ống phóng lựu đạn khói để gây nhiễu khí tài trinh sát ngắm bắn tên lửa chống tăng.
Còn đây là kính quan sát của lái xe tăng T-72, nhìn khá rõ.
Còn đây là kính quan sát của lái xe tăng T-72, nhìn khá rõ.
Bảng đồng hồ của lái xe.
Bảng đồng hồ của lái xe.
Chân ga, côn, phanh xe tăng T-72.
Chân ga, côn, phanh xe tăng T-72.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status