Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Soi 6 tàu ngầm “khủng” Hải quân Nga sắp nhận được liên tiếp

29/08/2019 19:33

(Kiến Thức) - Sau 28 năm, công nghiệp quốc phòng Nga mới tái lập được kỷ lục chuyển giao 6 tàu ngầm khổng lồ, hiện đại trong một năm cho Hải quân Nga.

Hoàng Lê

Tới giờ lính Mỹ vẫn dùng súng phóng lựu Việt Nam tự sản xuất

Trung Quốc tặng tàu chiến tháo hết vũ khí khủng, Sri Lanka méo mặt?

Nga hoán cải tàu ngầm Borei mang tên lửa Kalibr, Mỹ-NATO “khóc thét”

Hé lộ hình ảnh bên trong choáng ngợp của tàu ngầm hạt nhân Borei

Việt Nam đã cải tiến súng AR15 của Mỹ thế nào?

Hãng thông tấn TASS dẫn lời nguồn tin công nghiệp quốc phòng Nga cho hay, trong năm 2020 Hải quân Nga sẽ nhận được 6 tàu ngầm hạt nhân và phi hạt nhân cực kỳ hiện đại. Đây được xem là lần đầu tiên sau 28 năm mà CNQP Nga có thể bàn giao được 6 tàu trong một năm. Trước đó, năm 1992 Hải quân Nga nhận được số lượng tương tự và sau đó là thời gian dài trì trệ, năm có năm không. Ảnh: Sputnik
Hãng thông tấn TASS dẫn lời nguồn tin công nghiệp quốc phòng Nga cho hay, trong năm 2020 Hải quân Nga sẽ nhận được 6 tàu ngầm hạt nhân và phi hạt nhân cực kỳ hiện đại. Đây được xem là lần đầu tiên sau 28 năm mà CNQP Nga có thể bàn giao được 6 tàu trong một năm. Trước đó, năm 1992 Hải quân Nga nhận được số lượng tương tự và sau đó là thời gian dài trì trệ, năm có năm không. Ảnh: Sputnik
Theo nguồn tin, trong 6 tàu ngầm được bàn giao năm 2020 sẽ có 4 tàu ngầm chạy năng lượng nguyên tử và 2 tàu ngầm động cơ diesel-điện. 4 tàu ngầm hạt nhân gồm: tàu ngầm chiến lược Đề án 955A Knyaz Oleg; 2 tàu ngầm tấn công Đề án 885M Novosibirsk và Kazan; một tàu ngầm đặc biệt Đề án 09852 mang tên Belgorod. Ảnh: Wikipedia
Theo nguồn tin, trong 6 tàu ngầm được bàn giao năm 2020 sẽ có 4 tàu ngầm chạy năng lượng nguyên tử và 2 tàu ngầm động cơ diesel-điện. 4 tàu ngầm hạt nhân gồm: tàu ngầm chiến lược Đề án 955A Knyaz Oleg; 2 tàu ngầm tấn công Đề án 885M Novosibirsk và Kazan; một tàu ngầm đặc biệt Đề án 09852 mang tên Belgorod. Ảnh: Wikipedia
Đề án 955A là phiên bản cải tiến của lớp tàu ngầm Borei do Nga chế tạo thay thế cho tàu ngầm 667BDRM và 941 Akula thời Liên Xô. Tàu có lượng giãn nước khi lặn 24.000 tấn, dài 170m, trang bị 16 tên lửa liên lục địa RSM-56 Bulava. Ảnh: Wikipedia
Đề án 955A là phiên bản cải tiến của lớp tàu ngầm Borei do Nga chế tạo thay thế cho tàu ngầm 667BDRM và 941 Akula thời Liên Xô. Tàu có lượng giãn nước khi lặn 24.000 tấn, dài 170m, trang bị 16 tên lửa liên lục địa RSM-56 Bulava. Ảnh: Wikipedia
Đề án 885M cũng là phiên bản thế hệ 2 của tàu ngầm hạt nhân tấn công mang tên lửa hành trình tầm siêu xa lớp Yasen. Nước Nga tham vọng chế tạo 10 tàu với đơn giá 1,6 tỷ USD/tàu thay thế vai trò tàu ngầm 971 Shchuka-B thời Liên Xô. Ảnh: Wikipedia
Đề án 885M cũng là phiên bản thế hệ 2 của tàu ngầm hạt nhân tấn công mang tên lửa hành trình tầm siêu xa lớp Yasen. Nước Nga tham vọng chế tạo 10 tàu với đơn giá 1,6 tỷ USD/tàu thay thế vai trò tàu ngầm 971 Shchuka-B thời Liên Xô. Ảnh: Wikipedia
Con tàu có lượng giãn nước khi lặn 13.800 tấn, dài 139,5m, trang bị 10 ống phóng thẳng đứng VLS chứa 32 tên lửa chống hạm Oniks hoặc 40 tên lửa hành trình Kalibr có thể tác chiến đối đất cự ly 1.500km. Ảnh: Wikipedia
Con tàu có lượng giãn nước khi lặn 13.800 tấn, dài 139,5m, trang bị 10 ống phóng thẳng đứng VLS chứa 32 tên lửa chống hạm Oniks hoặc 40 tên lửa hành trình Kalibr có thể tác chiến đối đất cự ly 1.500km. Ảnh: Wikipedia
Đặc biệt nhất và sẽ thu hút sự chú ý lớn nhất năm 2020 là việc Nga biên chế tàu ngầm hạt nhân làm nhiệm vụ nghiên cứu Belgorod thuộc đề án 09852. Con tàu vốn là sự sửa đổi từ tàu ngầm hạt nhân 949 Antey với lượng giãn nước khi lặn gần 20.000 tấn. Ảnh cận cảnh chân vịt độc đáo của tàu ngầm Belgorod. Ảnh: TASS
Đặc biệt nhất và sẽ thu hút sự chú ý lớn nhất năm 2020 là việc Nga biên chế tàu ngầm hạt nhân làm nhiệm vụ nghiên cứu Belgorod thuộc đề án 09852. Con tàu vốn là sự sửa đổi từ tàu ngầm hạt nhân 949 Antey với lượng giãn nước khi lặn gần 20.000 tấn. Ảnh cận cảnh chân vịt độc đáo của tàu ngầm Belgorod. Ảnh: TASS
Theo các nguồn tin không chính thức, dự kiến Belgorod sẽ được sử dụng để thử nghiệm ngư lôi hạt nhân Poseidon có tầm hoạt động liên lục địa, mang đầu đạn 100 Megaton. Ngoài ra, nó cũng là nền tảng mang theo tàu ngầm lặn sâu Paltus hoặc Losharik. Ảnh: Dailymail
Theo các nguồn tin không chính thức, dự kiến Belgorod sẽ được sử dụng để thử nghiệm ngư lôi hạt nhân Poseidon có tầm hoạt động liên lục địa, mang đầu đạn 100 Megaton. Ngoài ra, nó cũng là nền tảng mang theo tàu ngầm lặn sâu Paltus hoặc Losharik. Ảnh: Dailymail
Hai tàu ngầm diesel-điện sẽ gồm: tàu Volkhov thuộc đề án 636.3 Varshavyanka (NATO gọi là Kilo 636) và Kronshtadt thuộc đề án 677 Lada. Cả hai đang được nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi ở St Petersburg chế tạo. Ảnh: Wikipedia
Hai tàu ngầm diesel-điện sẽ gồm: tàu Volkhov thuộc đề án 636.3 Varshavyanka (NATO gọi là Kilo 636) và Kronshtadt thuộc đề án 677 Lada. Cả hai đang được nhà máy đóng tàu Admiralty Verfi ở St Petersburg chế tạo. Ảnh: Wikipedia
Trong đó 636.3 là chiếc tàu ngầm không lạ với Việt Nam, chúng ta đã mua từ Nga 6 tàu loại này. Phiên bản của Nga trang bị hệ thống điện tử và sonar mạnh hơn, hệ thống tên lửa hành trình Kalibr không bị cắt giảm tầm bắn và nhất là việc tàu có hệ thống phòng không tầm thấp. Ảnh: Wikipedia
Trong đó 636.3 là chiếc tàu ngầm không lạ với Việt Nam, chúng ta đã mua từ Nga 6 tàu loại này. Phiên bản của Nga trang bị hệ thống điện tử và sonar mạnh hơn, hệ thống tên lửa hành trình Kalibr không bị cắt giảm tầm bắn và nhất là việc tàu có hệ thống phòng không tầm thấp. Ảnh: Wikipedia
Đề án 677 Lada vốn là chương trình tàu ngầm tấn công được phát triển bởi Cục thiết kế Rubin nhằm thay thế cho tàu ngầm Kilo 636. Tuy nhiên, đến nay dự án trải qua 22 năm nhưng vẫn chưa thành công vì thiếu quá nhiều công nghệ, nhất là hệ thống đẩy không khí độc lập (AIP). Ảnh: Wikipedia
Đề án 677 Lada vốn là chương trình tàu ngầm tấn công được phát triển bởi Cục thiết kế Rubin nhằm thay thế cho tàu ngầm Kilo 636. Tuy nhiên, đến nay dự án trải qua 22 năm nhưng vẫn chưa thành công vì thiếu quá nhiều công nghệ, nhất là hệ thống đẩy không khí độc lập (AIP). Ảnh: Wikipedia
Tàu ngầm tấn công Lada có lượng giãn nước khi lặn 2.700 tấn (nhỏ hơn Kilo 636), dài 72m, trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533mm có thể tích hợp phóng ngư lôi và tên lửa hành trình Kalibr (tối đa mang 10 quả). Ảnh: Wikipedia
Tàu ngầm tấn công Lada có lượng giãn nước khi lặn 2.700 tấn (nhỏ hơn Kilo 636), dài 72m, trang bị 6 ống phóng ngư lôi 533mm có thể tích hợp phóng ngư lôi và tên lửa hành trình Kalibr (tối đa mang 10 quả). Ảnh: Wikipedia
Video sức mạnh tàu ngầm hạt nhân Borei 955. Nguồn: Youtube MW

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status