Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Số phận trái ngược của ba tòa Văn miếu đất Nam Bộ

23/06/2017 13:16

(Kiến Thức) - Vùng đất Nam Bộ ngày nay còn tồn tại ba tòa Văn miếu, nằm ở các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp và Đồng Nai. Số phận các công trình này ra sao?

Quốc Lê

Khám phá tàn tích của Văn miếu ở Huế

Khám phá Văn miếu Xích Đằng nổi danh Phố Hiến

Bảo vật quốc gia khiến sĩ tử Việt phát sốt mỗi mùa thi

Cận cảnh tòa Văn Miếu cực kỳ hoành tráng ở miền Nam

Nằm ở phường 4, thành phố Vĩnh Long, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long được nhà Nguyễn xây dựng từ năm 1864-1866 nhằm đề cao Nho giáo. Tuy vậy, sau khi khánh thành, tòa Văn miếu này đã trở thành điểm hoạt động văn hóa đề cao các bậc tiền hiền và giáo dục lòng yêu nước.
Nằm ở phường 4, thành phố Vĩnh Long, Văn Thánh Miếu Vĩnh Long được nhà Nguyễn xây dựng từ năm 1864-1866 nhằm đề cao Nho giáo. Tuy vậy, sau khi khánh thành, tòa Văn miếu này đã trở thành điểm hoạt động văn hóa đề cao các bậc tiền hiền và giáo dục lòng yêu nước.
Chỉ có mấy tháng sau sau khi Văn miếu hoạt động, quân Pháp đem chiến thuyền uy hiếp và chiếm thành Vĩnh Long lần thứ hai. Quân Pháp lấy cớ thiếu gỗ xây dựng dinh tham biện (dinh tỉnh trưởng) có ý định phá bỏ Văn Thánh Miếu.
Chỉ có mấy tháng sau sau khi Văn miếu hoạt động, quân Pháp đem chiến thuyền uy hiếp và chiếm thành Vĩnh Long lần thứ hai. Quân Pháp lấy cớ thiếu gỗ xây dựng dinh tham biện (dinh tỉnh trưởng) có ý định phá bỏ Văn Thánh Miếu.
Lúc đó ông Bá hộ Trương Ngọc Lang (tức Bá hộ Nọn - người Minh Hương) được đồng bào đề cử đứng ra ngăn cản, nhờ vậy mà công trình không bị phá bỏ.
Lúc đó ông Bá hộ Trương Ngọc Lang (tức Bá hộ Nọn - người Minh Hương) được đồng bào đề cử đứng ra ngăn cản, nhờ vậy mà công trình không bị phá bỏ.
Đến nay Văn Thánh Miếu Vĩnh Long vẫn giữ được những nét kiến trúc nguyên bản từ hàng trăm năm trước.
Đến nay Văn Thánh Miếu Vĩnh Long vẫn giữ được những nét kiến trúc nguyên bản từ hàng trăm năm trước.
Tọa lạc tại phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Văn miếu Trấn Biên có lịch sử hình thành từ năm 1715, là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ.
Tọa lạc tại phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Văn miếu Trấn Biên có lịch sử hình thành từ năm 1715, là văn miếu đầu tiên được xây dựng tại xứ Đàng Trong để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ.
Vào năm 1861, khi thực dân Pháp xâm lược miền Đông Nam Bộ và đánh chiếm Biên Hòa, chúng đã cho phá hủy Văn miếu Trấn Biên nhằm thực hiện chính sách ngu dân và thống trị lâu dài.
Vào năm 1861, khi thực dân Pháp xâm lược miền Đông Nam Bộ và đánh chiếm Biên Hòa, chúng đã cho phá hủy Văn miếu Trấn Biên nhằm thực hiện chính sách ngu dân và thống trị lâu dài.
Vào năm 1998, Văn miếu Trấn Biên được khởi công khôi phục lại trên nền Văn miếu cũ với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng.
Vào năm 1998, Văn miếu Trấn Biên được khởi công khôi phục lại trên nền Văn miếu cũ với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng.
Sau khi được khôi phục, Văn miếu Trấn Biên trở thành điểm đến quan trọng của du khách mỗi khi tới thăm thành phố Biên Hòa.
Sau khi được khôi phục, Văn miếu Trấn Biên trở thành điểm đến quan trọng của du khách mỗi khi tới thăm thành phố Biên Hòa.
Nằm phường 1, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Văn Thánh Miếu Cao Lãnh có số phận khá đặc biệt. Ban đầu công trình được xây dựng tại thôn Mỹ Trà (nay thuộc phường 3, TP Cao Lãnh), hoàn thành năm 1857. Đến năm 1878, Văn Thánh Miếu được dời đến vị trí hiện tại.
Nằm phường 1, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Văn Thánh Miếu Cao Lãnh có số phận khá đặc biệt. Ban đầu công trình được xây dựng tại thôn Mỹ Trà (nay thuộc phường 3, TP Cao Lãnh), hoàn thành năm 1857. Đến năm 1878, Văn Thánh Miếu được dời đến vị trí hiện tại.
Khoảng từ năm 1935 đến năm 1940, Văn Thánh Miếu được trùng tu và bài trí lại để làm thư viện và nơi hội họp bên cạnh việc thờ tự. Tại đây, một hội tao đàn (thơ ca) đã được thành lập.
Khoảng từ năm 1935 đến năm 1940, Văn Thánh Miếu được trùng tu và bài trí lại để làm thư viện và nơi hội họp bên cạnh việc thờ tự. Tại đây, một hội tao đàn (thơ ca) đã được thành lập.
Năm 1951, do hoàn cảnh chiến tranh, Văn Thánh Miếu ngừng hoạt động và bị bỏ hoang nhiều thập niên sau đó.
Năm 1951, do hoàn cảnh chiến tranh, Văn Thánh Miếu ngừng hoạt động và bị bỏ hoang nhiều thập niên sau đó.
Sau năm 1975, Văn Thánh Miếu Cao Lãnh được sử dụng làm thư viện của tỉnh. Khu vực chung quanh Văn Thánh Miếu được xây dựng thành công viên rộng lớn gọi là Công viên Văn Miếu.
Sau năm 1975, Văn Thánh Miếu Cao Lãnh được sử dụng làm thư viện của tỉnh. Khu vực chung quanh Văn Thánh Miếu được xây dựng thành công viên rộng lớn gọi là Công viên Văn Miếu.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tìm thấy yên ngựa gỗ cổ nhất thế giới, chuyên gia sốc vì...

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Có nên hồi sinh các loài động vật đã tuyệt chủng?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status