Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Sinh vật tưởng biến mất xuất hiện trở lại: Cảnh báo đại tuyệt chủng?

30/08/2022 07:30

Năm 2021, hai người dân địa phương ở Borneo, Indonesia đã tình cờ phát hiện một cá thể chim tưởng đã bị tuyệt chủng từ 170 năm trước. Tuy nhiên phát hiện này lại khiến giới khoa học nửa mừng nửa lo.

Thùy Dung (T.H)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào tháng 10 năm 2021, hai người dân địa phương ở Borneo, Indonesia tình cờ tìm thấy 1 con chim lạ. Họ đã chụp ảnh của nó rồi thả đi. Sau đó họ đã liên hệ với các tổ chức nghiên cứu và bảo tồn chim của quốc gia.
Vào tháng 10 năm 2021, hai người dân địa phương ở Borneo, Indonesia tình cờ tìm thấy 1 con chim lạ. Họ đã chụp ảnh của nó rồi thả đi. Sau đó họ đã liên hệ với các tổ chức nghiên cứu và bảo tồn chim của quốc gia.
Tới ngày 24 tháng 2 năm 2021, một nhóm nghiên cứu được dẫn đầu bởi nhà điểu học Panji Gusti Akbar và tổ chức bảo tồn chim Birdpacker của Indonesia mới có cơ hội tìm lại được con chim đó.
Tới ngày 24 tháng 2 năm 2021, một nhóm nghiên cứu được dẫn đầu bởi nhà điểu học Panji Gusti Akbar và tổ chức bảo tồn chim Birdpacker của Indonesia mới có cơ hội tìm lại được con chim đó.
Con chim lạ này có lông màu nâu xen lẫn đen và trắng. Mắt của nó có màu nâu đỏ, xung quanh vùng mắt là một dải lông đen. Mỏ của nó vô cùng cứng chắc. Cuối cùng, họ đã xác định được đây là chim khướu mày đen, thuộc bộ Sẻ. Tên khoa học của nó là Malacocincla perspicillata.
Con chim lạ này có lông màu nâu xen lẫn đen và trắng. Mắt của nó có màu nâu đỏ, xung quanh vùng mắt là một dải lông đen. Mỏ của nó vô cùng cứng chắc. Cuối cùng, họ đã xác định được đây là chim khướu mày đen, thuộc bộ Sẻ. Tên khoa học của nó là Malacocincla perspicillata.
Thế nhưng, loài chim này đã biến mất không dấu vết từ năm 1848. Do đó, việc loài chim khướu mày đen xuất hiện trở lại sau hơn 170 năm bị coi là tuyệt chủng đã khiến các nhà nghiên cứu vô cùng kinh ngạc.
Thế nhưng, loài chim này đã biến mất không dấu vết từ năm 1848. Do đó, việc loài chim khướu mày đen xuất hiện trở lại sau hơn 170 năm bị coi là tuyệt chủng đã khiến các nhà nghiên cứu vô cùng kinh ngạc.
Được biết, loài chim này được nhà tự nhiên học Carl Schwaner phát hiện vào những năm 1840 trong một chuyến thám hiểm đến vùng Đông Ấn. Dựa vào những thông tin này, nhà sinh vật Charles Lucien Bonaparte đã mô tả khoa học loài chim lạ này và đặt tên là Malacocincla perspicillata.
Được biết, loài chim này được nhà tự nhiên học Carl Schwaner phát hiện vào những năm 1840 trong một chuyến thám hiểm đến vùng Đông Ấn. Dựa vào những thông tin này, nhà sinh vật Charles Lucien Bonaparte đã mô tả khoa học loài chim lạ này và đặt tên là Malacocincla perspicillata.
Và cũng kể từ khoảng thời gian đó cho tới hơn 170 năm sau, Malacocincla perspicillata mới được tìm thấy trong khu rừng Nam Kalimantan thuộc đảo Borneo, Indonesia.
Và cũng kể từ khoảng thời gian đó cho tới hơn 170 năm sau, Malacocincla perspicillata mới được tìm thấy trong khu rừng Nam Kalimantan thuộc đảo Borneo, Indonesia.
Không những thế, loài chim nhỏ bé còn từng được coi là "bí ẩn lớn trong thần thoại của Indonesia". Những cuộc tranh luận về xuất xứ của loài chim này đã kéo dài tới cả thế kỷ. Giờ đây các nhà khoa học đã biết được hình dáng thực sự của chúng trông như thế nào.
Không những thế, loài chim nhỏ bé còn từng được coi là "bí ẩn lớn trong thần thoại của Indonesia". Những cuộc tranh luận về xuất xứ của loài chim này đã kéo dài tới cả thế kỷ. Giờ đây các nhà khoa học đã biết được hình dáng thực sự của chúng trông như thế nào.
Dù rất vui vì đã phát hiện loài chim tưởng như tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học vẫn lo lắng rằng thời gian và tình trạng sống của những con chim này sẽ thế nào. Liệu chúng có thực sự an toàn không?
Dù rất vui vì đã phát hiện loài chim tưởng như tuyệt chủng, nhưng các nhà khoa học vẫn lo lắng rằng thời gian và tình trạng sống của những con chim này sẽ thế nào. Liệu chúng có thực sự an toàn không?
Nếu như một loài có quy mô quần thể lớn và khả năng di truyền đa dạng phong phú thì sẽ rất có lợi cho sự phát triển và tồn tại của quần thể. Nhưng nếu quy mô quần thể quá nhỏ thì khả năng sống sót của loài sẽ ít hơn nhiều.
Nếu như một loài có quy mô quần thể lớn và khả năng di truyền đa dạng phong phú thì sẽ rất có lợi cho sự phát triển và tồn tại của quần thể. Nhưng nếu quy mô quần thể quá nhỏ thì khả năng sống sót của loài sẽ ít hơn nhiều.
Ví dụ như trước đây, các nhà khoa học đã tìm thấy một con rùa khổng lồ Fernandina trong một chuyến thám hiểm. Họ cho biết loài rùa này đã biến mất trong hơn 100 năm và lý do khiến số lượng của chúng suy giảm mạnh là do bị con người săn bắt quá nhiều.
Ví dụ như trước đây, các nhà khoa học đã tìm thấy một con rùa khổng lồ Fernandina trong một chuyến thám hiểm. Họ cho biết loài rùa này đã biến mất trong hơn 100 năm và lý do khiến số lượng của chúng suy giảm mạnh là do bị con người săn bắt quá nhiều.
Việc phát hiện ra loài rùa này vừa là tin vui, các nhà khoa học cũng lo lắng rằng nếu con rùa khổng lồ Fernandinanày chết thì quần thể này sẽ biến mất.
Việc phát hiện ra loài rùa này vừa là tin vui, các nhà khoa học cũng lo lắng rằng nếu con rùa khổng lồ Fernandinanày chết thì quần thể này sẽ biến mất.
Tốc độ tuyệt chủng của động vật có xương sống hiện nay đang nhanh gấp 114 lần so với trước đây. Các nhà khoa học lo ngại rằng điều này sẽ khiến cho sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6 sẽ diễn ra. Với tốc độ tuyệt chủng đang tăng nhanh như hiện nay thì loài chim khướu mày đen sẽ bị rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Tốc độ tuyệt chủng của động vật có xương sống hiện nay đang nhanh gấp 114 lần so với trước đây. Các nhà khoa học lo ngại rằng điều này sẽ khiến cho sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ 6 sẽ diễn ra. Với tốc độ tuyệt chủng đang tăng nhanh như hiện nay thì loài chim khướu mày đen sẽ bị rơi vào tình trạng nguy hiểm.
Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News

Bạn có thể quan tâm

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Top tin bài hot nhất

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

18/07/2025 10:39
Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

Thất bại quân sự ê chề của Caesar Đại đế trước người Gaul

18/07/2025 06:42
Ngắm công trình Việt vừa lọt top kiến trúc đẹp nhất thế giới

Ngắm công trình Việt vừa lọt top kiến trúc đẹp nhất thế giới

18/07/2025 07:30
Dự đoán ngày mới 19/7/2025 cho 12 con giáp: Mão suôn sẻ

Dự đoán ngày mới 19/7/2025 cho 12 con giáp: Mão suôn sẻ

18/07/2025 07:34
Loài chim nhỏ bé khiến phi công Nhật toát mồ hôi

Loài chim nhỏ bé khiến phi công Nhật toát mồ hôi

18/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status