Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Sau Molniya, Việt Nam sẽ đóng tàu chiến to, mạnh hơn?

21/10/2016 05:30

(Kiến Thức) - Theo Chuẩn Đô đốc Hoàng Hồng Hà, việc đóng thành công loạt tàu M góp phần tạo nên nền tàng vững chắc để Ba Son đóng các tàu chiến đấu to và hiện đại hơn. 

An Ninh

Các cặp đôi sao Việt đã làm gì đêm tân hôn?

“Cười sái quai hàm” với ảnh trong đám cưới sao Việt

Thu Minh một mình đến dự đám cưới cặp đôi triệu view

Top đám cưới sao Việt hot nhất năm 2015

Ngắm ảnh cưới lãng mạn trên biển của diễn viên Phương Hằng

Trả lời phỏng vấn báo Hải quân Việt Nam, Chuẩn Đô đốc Hoàng Hồng Hà – Phó Tư lệnh Hải quân Nhân dân Việt Nam cho biết rằng: Bốn tàu (4 tàu tên lửa Molniya) Ba Son đã bàn giao cho Quân chủng Hải quân, sau một thời gian đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả và hai tàu đợt này nghiệm thu đều đạt kết quả tốt. Qua hợp đồng và dự án chuyển giao công nghệ này, có thể khẳng định, Tổng công ty Ba Son đã làm chủ công nghệ đóng tàu tên lửa tấn công nhanh và đây là nền tảng để Ba Son có thể tiếp tục đóng các lớp tàu chiến đấu to và hiện đại hơn nữa, đáp ứng tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong tình hình hiện nay.
Trả lời phỏng vấn báo Hải quân Việt Nam, Chuẩn Đô đốc Hoàng Hồng Hà – Phó Tư lệnh Hải quân Nhân dân Việt Nam cho biết rằng: Bốn tàu (4 tàu tên lửa Molniya) Ba Son đã bàn giao cho Quân chủng Hải quân, sau một thời gian đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả và hai tàu đợt này nghiệm thu đều đạt kết quả tốt. Qua hợp đồng và dự án chuyển giao công nghệ này, có thể khẳng định, Tổng công ty Ba Son đã làm chủ công nghệ đóng tàu tên lửa tấn công nhanh và đây là nền tảng để Ba Son có thể tiếp tục đóng các lớp tàu chiến đấu to và hiện đại hơn nữa, đáp ứng tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong tình hình hiện nay.
Như vậy, có thể thấy rằng sau loạt 6 tàu tên lửa Molniya, Tổng công ty Ba Son có thể hướng tới việc tự thiết kế và đóng mới các lớp tàu chiến cỡ lớn, hiện đại hơn cho Quân chủng Hải quân. Điều này cũng là hợp nhẽ bởi hiện hải quân ta vẫn đang thiếu các tàu chiến cỡ lớn có thể hoạt động ở biển xa. Trong khi nhu cầu về tàu tên lửa nhỏ cơ bản đã được đáp ứng đầy đủ, không còn quá cấp bách. Nguồn ảnh: Tuổi Trẻ
Như vậy, có thể thấy rằng sau loạt 6 tàu tên lửa Molniya, Tổng công ty Ba Son có thể hướng tới việc tự thiết kế và đóng mới các lớp tàu chiến cỡ lớn, hiện đại hơn cho Quân chủng Hải quân. Điều này cũng là hợp nhẽ bởi hiện hải quân ta vẫn đang thiếu các tàu chiến cỡ lớn có thể hoạt động ở biển xa. Trong khi nhu cầu về tàu tên lửa nhỏ cơ bản đã được đáp ứng đầy đủ, không còn quá cấp bách. Nguồn ảnh: Tuổi Trẻ
Đây là thời điểm thích hợp để công nghiệp đóng tàu quân sự Việt Nam nâng cấp năng lực, phát triển các lớp tàu chiến đấu tên lửa lớn hơn, góp phần bảo vệ đất nước trong bối cảnh diễn biến trên Biển Đông hết sức phức tạp, tiềm ẩn nhiều xung đột trong tương lai. Nguồn ảnh: Báo Hải quân
Đây là thời điểm thích hợp để công nghiệp đóng tàu quân sự Việt Nam nâng cấp năng lực, phát triển các lớp tàu chiến đấu tên lửa lớn hơn, góp phần bảo vệ đất nước trong bối cảnh diễn biến trên Biển Đông hết sức phức tạp, tiềm ẩn nhiều xung đột trong tương lai. Nguồn ảnh: Báo Hải quân
Dự kiến, trong tháng 11/2016, Tổng Công ty Ba Sơn sẽ bàn giao cặp tàu số 3 và cũng là cuối cùng loạt 6 tàu tên lửa Molniya mang số hiệu 382 và 383 cho Quân chủng Hải quân. Thông tin này đã được Đại tá Nguyễn Mạnh Lân, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Ba Son, Trưởng ban điều hành Dự án đóng tàu M xác nhận với báo Hải quân Việt Nam.
Dự kiến, trong tháng 11/2016, Tổng Công ty Ba Sơn sẽ bàn giao cặp tàu số 3 và cũng là cuối cùng loạt 6 tàu tên lửa Molniya mang số hiệu 382 và 383 cho Quân chủng Hải quân. Thông tin này đã được Đại tá Nguyễn Mạnh Lân, Phó tổng giám đốc Tổng công ty Ba Son, Trưởng ban điều hành Dự án đóng tàu M xác nhận với báo Hải quân Việt Nam.
Hiện Ba Son đã tập hợp được đội ngũ lành nghề về xây dựng các tàu chiến hiện đại. Theo đó, khi chuẩn bị dự án đóng tàu Molniya, Ba Son đã cử đoàn cán bộ, công nhân viên sang Liên bang Nga học tập, tiếp thu công nghệ đóng tàu tên lửa theo 33 chuyên ngành. Đội ngũ này sau khi về Việt Nam đã tổ chức đào tạo mới, đào tạo bổ sung cho cán bộ, công nhân viên của Nhà máy. Như vậy, tới nay, ít nhiều nhà máy Ba Son đã có trong tay hàng trăm cán bộ, công nhân viên lành nghề có khả năng đáp ứng yêu cầu chế tạo công nghệ quân sự hiện đại. Nguồn ảnh: Báo Hải quân
Hiện Ba Son đã tập hợp được đội ngũ lành nghề về xây dựng các tàu chiến hiện đại. Theo đó, khi chuẩn bị dự án đóng tàu Molniya, Ba Son đã cử đoàn cán bộ, công nhân viên sang Liên bang Nga học tập, tiếp thu công nghệ đóng tàu tên lửa theo 33 chuyên ngành. Đội ngũ này sau khi về Việt Nam đã tổ chức đào tạo mới, đào tạo bổ sung cho cán bộ, công nhân viên của Nhà máy. Như vậy, tới nay, ít nhiều nhà máy Ba Son đã có trong tay hàng trăm cán bộ, công nhân viên lành nghề có khả năng đáp ứng yêu cầu chế tạo công nghệ quân sự hiện đại. Nguồn ảnh: Báo Hải quân
Về việc thiết kế, đóng mới tàu chiến tên lửa cỡ lớn, việc tự thực hiện khâu thiết kế chắc chắn là vượt quá khả năng của Việt Nam hiện nay. Thay vào đó, có khả năng chúng ta sẽ thực hiện theo phương án từ trước tới nay là mua thiết kế sơ bộ ở nước ngoài rồi tự phát triển, đóng mới trong nước. Ví dụ điển hình là dự án đóng tàu pháo TT-400TP được mua bản vẽ sơ bộ nước ngoài. Nguồn ảnh: Kênh QPVN
Về việc thiết kế, đóng mới tàu chiến tên lửa cỡ lớn, việc tự thực hiện khâu thiết kế chắc chắn là vượt quá khả năng của Việt Nam hiện nay. Thay vào đó, có khả năng chúng ta sẽ thực hiện theo phương án từ trước tới nay là mua thiết kế sơ bộ ở nước ngoài rồi tự phát triển, đóng mới trong nước. Ví dụ điển hình là dự án đóng tàu pháo TT-400TP được mua bản vẽ sơ bộ nước ngoài. Nguồn ảnh: Kênh QPVN
Hoặc chúng ta có thể đi theo hướng của tàu M, đó là mua dây chuyền công nghệ đóng mới từ đối tác rồi thực hiện đóng trong nước. Trên cơ sở đó, tường bước cũng giúp nền công nghệ đóng tàu trong nước tiến bộ dần tới việc tự thiết kế. Đây cũng là con đường được nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới lựa chọn. Nguồn ảnh: Kênh QPVN
Hoặc chúng ta có thể đi theo hướng của tàu M, đó là mua dây chuyền công nghệ đóng mới từ đối tác rồi thực hiện đóng trong nước. Trên cơ sở đó, tường bước cũng giúp nền công nghệ đóng tàu trong nước tiến bộ dần tới việc tự thiết kế. Đây cũng là con đường được nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới lựa chọn. Nguồn ảnh: Kênh QPVN
Một trong những lớp tàu chiến cỡ lớn, hiện đại hơn mà chúng ta có thể lựa chọn đóng mới sau loạt tàu Molniya có thể là Project 21631 Buyan-M – thiết kế tàu tên lửa cỡ 900 tấn nhưng có sức tấn công hủy diệt khủng khiếp của Hải quân Nga.
Một trong những lớp tàu chiến cỡ lớn, hiện đại hơn mà chúng ta có thể lựa chọn đóng mới sau loạt tàu Molniya có thể là Project 21631 Buyan-M – thiết kế tàu tên lửa cỡ 900 tấn nhưng có sức tấn công hủy diệt khủng khiếp của Hải quân Nga.
Hãng thông tấn Sputnik News gần đây cũng cho rằng, Việt Nam có khả năng lựa chọn chế tạo tàu tên lửa Project 21631 Buyan-M trang bị tên lửa hành trình Kalibr-NK thay thế cho các tàu 1241RE lỗi thời.
Hãng thông tấn Sputnik News gần đây cũng cho rằng, Việt Nam có khả năng lựa chọn chế tạo tàu tên lửa Project 21631 Buyan-M trang bị tên lửa hành trình Kalibr-NK thay thế cho các tàu 1241RE lỗi thời.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status