Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

“Sát thủ săn ngầm” Mi-14PL của Syria bất ngờ tái xuất

19/01/2016 13:00

(Kiến Thức) - Xuất hiện những hình ảnh cho thấy trực thăng săn ngầm Mi-14PL của Hải quân Syria đã cất cánh trở lại sau nhiều năm biệt tích. 

Hoàng Lê

Trực thăng Mi-14: “sát thủ săn ngầm” ít biết của Liên Xô

Tàu ngầm Nga sẽ phải dè chừng Hải quân Ukraine?

Một số trang mạng mới đây đăng tải các hình ảnh về trực thăng săn ngầm Mi-14PL của Hải quân Syria bay huấn luyện. Đây là hình ảnh khá hiếm hoi về “sát thủ săn ngầm” đáng gờm nhất của Syria sau nhiều năm vắng bóng. Không rõ Hải quân Syria liệu có sử dụng Mi-14PL cho nhiệm vụ không kích IS không khi nó cũng có khả năng mang bom, hay là phối hợp bảo vệ đội tàu Nga trên biển Địa Trung Hải.
Một số trang mạng mới đây đăng tải các hình ảnh về trực thăng săn ngầm Mi-14PL của Hải quân Syria bay huấn luyện. Đây là hình ảnh khá hiếm hoi về “sát thủ săn ngầm” đáng gờm nhất của Syria sau nhiều năm vắng bóng. Không rõ Hải quân Syria liệu có sử dụng Mi-14PL cho nhiệm vụ không kích IS không khi nó cũng có khả năng mang bom, hay là phối hợp bảo vệ đội tàu Nga trên biển Địa Trung Hải.
Theo một số nguồn tin, Không quân Hải quân Syria hiện được trang bị khoảng 11 chiếc trực thăng săn ngầm Mi-14PL do Liên Xô sản xuất. Tuy nhiên, có thể hiện tại số lượng chỉ còn 10 chiếc sau khi xuất hiện đoạn clip khi lại hình ảnh một chiếc Mi-14PL gặp nạn vào tháng 3/2015. Khi đó, trực thăng Mi-14PL được cho là gặp trục trặc kĩ thuật, toàn bộ phi hành đoàn sống sót nhưng lại bị phiến quân bắt giữ.
Theo một số nguồn tin, Không quân Hải quân Syria hiện được trang bị khoảng 11 chiếc trực thăng săn ngầm Mi-14PL do Liên Xô sản xuất. Tuy nhiên, có thể hiện tại số lượng chỉ còn 10 chiếc sau khi xuất hiện đoạn clip khi lại hình ảnh một chiếc Mi-14PL gặp nạn vào tháng 3/2015. Khi đó, trực thăng Mi-14PL được cho là gặp trục trặc kĩ thuật, toàn bộ phi hành đoàn sống sót nhưng lại bị phiến quân bắt giữ.
Mi-14PL là biến thể sản xuất hàng loạt đầu tiên của dòng trực thăng săn ngầm có khả năng tấn công hạt nhân Mi-14 do nhà máy Mil Moscow phát triển trên cơ sở khung gầm Mi-8 huyền thoại. Chuyến bay đầu tiên của nguyên mẫu V-14 được thực hiện hồi tháng 9/1969, chính thức đưa vào phục vụ trong Hải quân Liên Xô năm 1975. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Mi-14PL là biến thể sản xuất hàng loạt đầu tiên của dòng trực thăng săn ngầm có khả năng tấn công hạt nhân Mi-14 do nhà máy Mil Moscow phát triển trên cơ sở khung gầm Mi-8 huyền thoại. Chuyến bay đầu tiên của nguyên mẫu V-14 được thực hiện hồi tháng 9/1969, chính thức đưa vào phục vụ trong Hải quân Liên Xô năm 1975. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Được đánh giá là một trực thăng săn ngầm đáng sợ, là mối đe dọa lớn với tàu ngầm đối phương nên sau 1991, dưới sức ép của Mỹ, Hải quân Nga đã buộc phải loại biên toàn bộ Mi-14 vào năm 1996. Tuy nhiên, chính quyền Tổng thống Putin đã quyết định khôi phục hoạt động của Mi-14 kể từ tháng 1/2016. Trong khi đó, tại Syria thì Mi-14 vẫn còn phục vụ, chính vì vậy không loại trừ khả năng lớn nhất là Mi-14PL Syria sẽ “hộ tống, bảo vệ” tàu chiến đấu mặt nước Nga tại Địa Trung Hải trước mọi “sát thủ dưới lòng đại dương” từ phía Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Được đánh giá là một trực thăng săn ngầm đáng sợ, là mối đe dọa lớn với tàu ngầm đối phương nên sau 1991, dưới sức ép của Mỹ, Hải quân Nga đã buộc phải loại biên toàn bộ Mi-14 vào năm 1996. Tuy nhiên, chính quyền Tổng thống Putin đã quyết định khôi phục hoạt động của Mi-14 kể từ tháng 1/2016. Trong khi đó, tại Syria thì Mi-14 vẫn còn phục vụ, chính vì vậy không loại trừ khả năng lớn nhất là Mi-14PL Syria sẽ “hộ tống, bảo vệ” tàu chiến đấu mặt nước Nga tại Địa Trung Hải trước mọi “sát thủ dưới lòng đại dương” từ phía Thổ Nhĩ Kỳ. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Một trong những ưu điểm lớn nhất và đáng sợ trên Mi-14 là thiết kế thân giống một chiếc thuyền cho phép hạ cánh tốt trên mặt nước để triển khai khí tài hoặc hỗ trợ nhiệm vụ cứu hộ, tác chiến đặc biệt. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Một trong những ưu điểm lớn nhất và đáng sợ trên Mi-14 là thiết kế thân giống một chiếc thuyền cho phép hạ cánh tốt trên mặt nước để triển khai khí tài hoặc hỗ trợ nhiệm vụ cứu hộ, tác chiến đặc biệt. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Khả năng tác chiến săn ngầm của Mi-14PL rất đáng gờm với trang bị hệ thống phát hiện từ tính lạ APM-60, phao thủy âm OKA-2, radar trinh sát mặt nước Type 12-M. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Khả năng tác chiến săn ngầm của Mi-14PL rất đáng gờm với trang bị hệ thống phát hiện từ tính lạ APM-60, phao thủy âm OKA-2, radar trinh sát mặt nước Type 12-M. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Bên trong cabin tác chiến của sĩ quan vận hành hệ thống săn ngầm trên trực thăng Mi-14PL. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Bên trong cabin tác chiến của sĩ quan vận hành hệ thống săn ngầm trên trực thăng Mi-14PL. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Về vũ khí chống ngầm, Mi-14PL được thiết kế khoang bom trong thân với hai cửa mở ở dưới bụng cho phép triển khai một ngư lôi chống ngầm AT-1 hoặc APR-2, hoặc một bom hạt nhân Skat hoặc 8 bom chìm. Ngoài ra, đã có thử nghiệm cho thấy Mi-14PL mang được tên lửa không đối đất Kh-23/25. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Về vũ khí chống ngầm, Mi-14PL được thiết kế khoang bom trong thân với hai cửa mở ở dưới bụng cho phép triển khai một ngư lôi chống ngầm AT-1 hoặc APR-2, hoặc một bom hạt nhân Skat hoặc 8 bom chìm. Ngoài ra, đã có thử nghiệm cho thấy Mi-14PL mang được tên lửa không đối đất Kh-23/25. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Mi-14PL được trang bị hai động cơ tuốc bin trục Klimov TV3-117MT với công suất 1.950 mã lực/chiếc cho tốc độ bay tối đa 230km/h, tầm bay 1.135km, trần bay 3.500m và có thể hoạt động liên tục 4 tiếng trên không với nhiên liệu tối đa. Thời gian hoạt động lâu là ưu thế lớn với trực thăng làm nhiệm vụ chống ngầm, cho phép quần đảo nhiều vòng truy tìm kẻ thù dưới mặt nước và tiêu diệt nó. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan
Mi-14PL được trang bị hai động cơ tuốc bin trục Klimov TV3-117MT với công suất 1.950 mã lực/chiếc cho tốc độ bay tối đa 230km/h, tầm bay 1.135km, trần bay 3.500m và có thể hoạt động liên tục 4 tiếng trên không với nhiên liệu tối đa. Thời gian hoạt động lâu là ưu thế lớn với trực thăng làm nhiệm vụ chống ngầm, cho phép quần đảo nhiều vòng truy tìm kẻ thù dưới mặt nước và tiêu diệt nó. Ảnh minh họa Mi-14PL Ba Lan

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status