Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Rồng Komodo khiến dân đảo có thể phải rời đi vì sao?

23/07/2019 08:42

Người dân trên đảo Komodo đang lo lắng khi chính quyền Indonesia có kế hoạch di dời dân tới nơi khác. Hiện tại, mỗi khách du lịch phải trả 10 USD để được chiêm ngưỡng những con thằn lằn cỡ lớn ở đây.

Theo Sơn Trần/Zing
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
 Rồng Komodo là loại thằn lằn lớn nhất trên thế giới, với chiều dài trung bình 2-3 m. Loài này chỉ sinh sống tại một khu vực nhỏ bé ở Indonesia và không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới. Hiện còn hơn 2.800 cá thể rồng Komodo ở vườn quốc gia Komodo, Indonesia. Ảnh: Getty.
Rồng Komodo là loại thằn lằn lớn nhất trên thế giới, với chiều dài trung bình 2-3 m. Loài này chỉ sinh sống tại một khu vực nhỏ bé ở Indonesia và không thể tìm thấy ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới. Hiện còn hơn 2.800 cá thể rồng Komodo ở vườn quốc gia Komodo, Indonesia. Ảnh: Getty.
Ông Viktor Bungtilu Laiskodat, Thống đốc khu vực nơi có vườn quốc gia Komodo, đang thúc đẩy kế hoạch hạn chế du lịch số lượng lớn tới khu vực có rồng Komodo sinh sống. Cùng với đó, những cư dân bản địa ở khu vực này sẽ được nghiên cứu chuyển tới nơi ở mới. Ảnh: BBC.
Ông Viktor Bungtilu Laiskodat, Thống đốc khu vực nơi có vườn quốc gia Komodo, đang thúc đẩy kế hoạch hạn chế du lịch số lượng lớn tới khu vực có rồng Komodo sinh sống. Cùng với đó, những cư dân bản địa ở khu vực này sẽ được nghiên cứu chuyển tới nơi ở mới. Ảnh: BBC.
Hiện lượng khách du lịch tới vườn quốc gia Komodo để chiêm ngưỡng loài rồng đã tăng mạnh, từ 44.000 lượt khách năm 2008 lên tới 176.000 người vào năm ngoái. Ông Laiskodat muốn đóng cửa vườn quốc gia hoàn toàn trong năm 2020 và sau đó hạn chế số lượng khách du lịch bằng cách tăng giá vé. Ảnh: AFP.
Hiện lượng khách du lịch tới vườn quốc gia Komodo để chiêm ngưỡng loài rồng đã tăng mạnh, từ 44.000 lượt khách năm 2008 lên tới 176.000 người vào năm ngoái. Ông Laiskodat muốn đóng cửa vườn quốc gia hoàn toàn trong năm 2020 và sau đó hạn chế số lượng khách du lịch bằng cách tăng giá vé. Ảnh: AFP.
Công viên quốc gia Komodo nằm tại một trong những khu vực nghèo khó nhất của Indonesia và lượng tiền mà khách du lịch mang tới đã giúp cải thiện đời sống của người dân nơi đây. Hiện tại, mỗi khách du lịch phải trả 10 USD để được chiêm ngưỡng những con thằn lằn cỡ lớn. Ảnh: Getty.
Công viên quốc gia Komodo nằm tại một trong những khu vực nghèo khó nhất của Indonesia và lượng tiền mà khách du lịch mang tới đã giúp cải thiện đời sống của người dân nơi đây. Hiện tại, mỗi khách du lịch phải trả 10 USD để được chiêm ngưỡng những con thằn lằn cỡ lớn. Ảnh: Getty.
Các chuyên gia cho rằng việc quá tải khách du lịch sẽ mang lại những ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường tại vườn quốc gia Komodo, đặc biệt là lượng rác thải nhựa từ khách du lịch và ô nhiễm từ những chuyến tàu có thể phá hủy hệ sinh thái bờ biển. Tuy nhiên loài hươu trong vườn quốc gia - thức ăn chính của rồng Komodo, đang có dân số ổn định. Ảnh: BBC.
Các chuyên gia cho rằng việc quá tải khách du lịch sẽ mang lại những ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường tại vườn quốc gia Komodo, đặc biệt là lượng rác thải nhựa từ khách du lịch và ô nhiễm từ những chuyến tàu có thể phá hủy hệ sinh thái bờ biển. Tuy nhiên loài hươu trong vườn quốc gia - thức ăn chính của rồng Komodo, đang có dân số ổn định. Ảnh: BBC.
70% dân số tại đảo Komodo, nơi có hơn 1.700 cá thể rồng, sống chủ yếu dựa vào dịch vụ từ du lịch. Người dân ở đây cũng có một mối liên hệ lịch sử và tâm linh với loại rồng Komodo. Ảnh: Getty.
70% dân số tại đảo Komodo, nơi có hơn 1.700 cá thể rồng, sống chủ yếu dựa vào dịch vụ từ du lịch. Người dân ở đây cũng có một mối liên hệ lịch sử và tâm linh với loại rồng Komodo. Ảnh: Getty.
Nhiều ngôi nhà dành cho khách du lịch đã được người dân xây dựng ở bờ biển, và máy phát điện cũng xuất hiện. Cư dân ở đảo không đồng tình với kế hoạch di dời đi nơi khác của chính quyền. Ảnh: Getty.
Nhiều ngôi nhà dành cho khách du lịch đã được người dân xây dựng ở bờ biển, và máy phát điện cũng xuất hiện. Cư dân ở đảo không đồng tình với kế hoạch di dời đi nơi khác của chính quyền. Ảnh: Getty.
Người dân trên đảo cũng hết sức kính trọng và bảo vệ loài rồng Komodo. Theo truyền thuyết của họ, một công chúa trên đảo đã sinh đôi, với một người và một con rồng. Vì vậy rồng và người là hai anh em và có mối liên hệ mật thiết. Ảnh: Getty.
Người dân trên đảo cũng hết sức kính trọng và bảo vệ loài rồng Komodo. Theo truyền thuyết của họ, một công chúa trên đảo đã sinh đôi, với một người và một con rồng. Vì vậy rồng và người là hai anh em và có mối liên hệ mật thiết. Ảnh: Getty.
Theo người dân trên đảo, vì mối liên hệ này nên rồng Komodo sẽ không bao giờ tấn công người dân bản địa. Các bà mẹ thường lo lắng hơn khi con cái ra biển chứ không lo chúng gặp rồng Komodo trên dường. Chỉ có 15 trường hợp bị tấn công trong vòng 10 năm qua, với 1 trường hợp duy nhất thiệt mạng. Ảnh: BBC.
Theo người dân trên đảo, vì mối liên hệ này nên rồng Komodo sẽ không bao giờ tấn công người dân bản địa. Các bà mẹ thường lo lắng hơn khi con cái ra biển chứ không lo chúng gặp rồng Komodo trên dường. Chỉ có 15 trường hợp bị tấn công trong vòng 10 năm qua, với 1 trường hợp duy nhất thiệt mạng. Ảnh: BBC.
Người dân trên đảo cho biết nếu chính quyền bắt họ phải rời đi, họ sẽ không còn cách nào khách để kiếm kế sinh nhai và sẽ phải trở lại lối sống săn bắt, gây tác hại xấu đến môi trường. Một người dân cho biết chính phủ từng yêu cầu cư dân trên đảo rời đi vào cuối thập niên 1970, nhưng khi họ đi khỏi, những con rồng Komodo cũng bơi theo họ. Ảnh: BBC.
Người dân trên đảo cho biết nếu chính quyền bắt họ phải rời đi, họ sẽ không còn cách nào khách để kiếm kế sinh nhai và sẽ phải trở lại lối sống săn bắt, gây tác hại xấu đến môi trường. Một người dân cho biết chính phủ từng yêu cầu cư dân trên đảo rời đi vào cuối thập niên 1970, nhưng khi họ đi khỏi, những con rồng Komodo cũng bơi theo họ. Ảnh: BBC.

Bạn có thể quan tâm

Truy tìm người phụ nữ liên quan đến vụ cặp song sinh bị bạo hành

Truy tìm người phụ nữ liên quan đến vụ cặp song sinh bị bạo hành

Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

Khởi tố nguyên Giám đốc Công ty CP Than Cọc Sáu – Vinacomin

Khởi tố nguyên Giám đốc Công ty CP Than Cọc Sáu – Vinacomin

 Sạt lở gây tắc đường trên Quốc lộ 279D từ Sơn La đi Lai Châu

Sạt lở gây tắc đường trên Quốc lộ 279D từ Sơn La đi Lai Châu

Mã số đơn vị hành chính cấp tỉnh và xã sau sáp nhập

Mã số đơn vị hành chính cấp tỉnh và xã sau sáp nhập

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Học sinh cần xác nhận nhập học sau khi trúng tuyển lớp 10

Học sinh cần xác nhận nhập học sau khi trúng tuyển lớp 10

Bé gái 14 tuổi vạch mặt kẻ giả danh cảnh sát giao thông

Bé gái 14 tuổi vạch mặt kẻ giả danh cảnh sát giao thông

Hơn 90 trường THPT ở Hà Nội có điểm chuẩn thấp hơn năm ngoái

Hơn 90 trường THPT ở Hà Nội có điểm chuẩn thấp hơn năm ngoái

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 2, có ảnh hưởng tới Việt Nam?

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 2, có ảnh hưởng tới Việt Nam?

Đặc sắc chương trình chào mừng thành lập tỉnh Bắc Ninh

Đặc sắc chương trình chào mừng thành lập tỉnh Bắc Ninh

Đàn lợn sắp xuất chuồng bị điện giật chết gây thiệt hại lớn

Đàn lợn sắp xuất chuồng bị điện giật chết gây thiệt hại lớn

Top tin bài hot nhất

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52
Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

04/07/2025 20:15
Đàn lợn sắp xuất chuồng bị điện giật chết gây thiệt hại lớn

Đàn lợn sắp xuất chuồng bị điện giật chết gây thiệt hại lớn

04/07/2025 20:56
Tạm giữ tài xế container húc đổ xe mô tô CSGT Hải Phòng

Tạm giữ tài xế container húc đổ xe mô tô CSGT Hải Phòng

04/07/2025 20:15
Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

05/07/2025 10:08

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status