Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Rợn người với những loài ký sinh tàn ác nhất

16/10/2014 15:30

(Kiến Thức) - Loài amip ăn não sẽ ăn dần các tế bào thần kinh gây nên chứng đau đầu khủng khiếp, và sau đó là cái chết.

Duy Huệ (theo TTZ)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ký sinh trùng Naegleria fowleri, còn được gọi là "amíp ăn não", có khả năng xâm nhập và tấn công vào hệ thống thần kinh của con người để ký sinh và gây bệnh. Nếu bị nhiễm ký sinh trùng này thì gần như đa số người bệnh đều bị tử vong.
Ký sinh trùng Naegleria fowleri, còn được gọi là "amíp ăn não", có khả năng xâm nhập và tấn công vào hệ thống thần kinh của con người để ký sinh và gây bệnh. Nếu bị nhiễm ký sinh trùng này thì gần như đa số người bệnh đều bị tử vong.
Khi xâm nhập vào cơ thể người, loại amip Naegleria fowleri sẽ sinh sôi, phát triển rất nhanh, sau đó di chuyển lên não người. Từ đây nó sẽ bắt đầu ăn các tế bào thần kinh gây nên chứng đau đầu khủng khiếp, bệnh nhân bị sốt, có ảo giác và thậm chí mất khả năng kiểm soát hành vi.
Khi xâm nhập vào cơ thể người, loại amip Naegleria fowleri sẽ sinh sôi, phát triển rất nhanh, sau đó di chuyển lên não người. Từ đây nó sẽ bắt đầu ăn các tế bào thần kinh gây nên chứng đau đầu khủng khiếp, bệnh nhân bị sốt, có ảo giác và thậm chí mất khả năng kiểm soát hành vi.
Kí sinh trùng Hymenoepimecis argyraphaga là khắc tinh của loài nhện Plesiometa argyra. Mỗi khi đến kỳ sinh nở, nó sẽ đi tìm nhện Plesiometa argyra, cắn, gây tê liệt và truyền ấu trùng vào nhện. Nhện Plesiometa argyra sẽ phải nuôi dưỡng ấu trùng chịu bị "hút máu" và chờ ngày bị kết liễu cuộc đời.
Kí sinh trùng Hymenoepimecis argyraphaga là khắc tinh của loài nhện Plesiometa argyra. Mỗi khi đến kỳ sinh nở, nó sẽ đi tìm nhện Plesiometa argyra, cắn, gây tê liệt và truyền ấu trùng vào nhện. Nhện Plesiometa argyra sẽ phải nuôi dưỡng ấu trùng chịu bị "hút máu" và chờ ngày bị kết liễu cuộc đời.
Taenia solium, còn được gọi là sán dải heo hay sán dải lợn. Đây là loài ký sinh trong cơ thể heo và con người. Khi theo máu đi vào não, sán dải heo phát triển, có thể khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng.
Taenia solium, còn được gọi là sán dải heo hay sán dải lợn. Đây là loài ký sinh trong cơ thể heo và con người. Khi theo máu đi vào não, sán dải heo phát triển, có thể khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng.
Tơ hồng là loài cây ký sinh ăn thực vật khác. Nó không có chất diệp lục, do đó sự sống phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của vật chủ. Tơ hồng thậm chí còn có khả năng tự di chuyển từ cây này sang cây trồng khác.
Tơ hồng là loài cây ký sinh ăn thực vật khác. Nó không có chất diệp lục, do đó sự sống phụ thuộc hoàn toàn vào dinh dưỡng của vật chủ. Tơ hồng thậm chí còn có khả năng tự di chuyển từ cây này sang cây trồng khác.
Loa loa là một trong ba loài giun tròn ký sinh trùng gây ra bệnh giun chỉ dưới da ở người. Loài ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể con người thông qua vết cắn của một con ruồi. Nạn nhân trải qua các triệu chứng có thể từ ngứa và đau khớp mệt mỏi đến tử vong.
Loa loa là một trong ba loài giun tròn ký sinh trùng gây ra bệnh giun chỉ dưới da ở người. Loài ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể con người thông qua vết cắn của một con ruồi. Nạn nhân trải qua các triệu chứng có thể từ ngứa và đau khớp mệt mỏi đến tử vong.
Ký sinh trùng giun Filarial có hình tròn, nhỏ như sợi chỉ, nhưng có sức mạnh đáng sợ vô cùng. Chúng ẩn sâu dưới da, khiến nạn nhân phát ban, sẩn mày đay, và viêm khớp, thậm chí có thể mù mắt.
Ký sinh trùng giun Filarial có hình tròn, nhỏ như sợi chỉ, nhưng có sức mạnh đáng sợ vô cùng. Chúng ẩn sâu dưới da, khiến nạn nhân phát ban, sẩn mày đay, và viêm khớp, thậm chí có thể mù mắt.
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii thường được gọi là trùng cong, chúng là một đơn bào thuộc lớp trùng bào tử (Sporozoa). Sinh vật ký sinh ở tế bào nội mô và các tế bào hệ thống võng của hạch, não, phổi, mắt và các phủ tạng khác. Chúng ký sinh ở đâu thường gây ra tổn thương ở đó.
Ký sinh trùng Toxoplasma gondii thường được gọi là trùng cong, chúng là một đơn bào thuộc lớp trùng bào tử (Sporozoa). Sinh vật ký sinh ở tế bào nội mô và các tế bào hệ thống võng của hạch, não, phổi, mắt và các phủ tạng khác. Chúng ký sinh ở đâu thường gây ra tổn thương ở đó.
Cochliomyia - ấu trùng ruồi ăn thịt có thể gây ra những cảm giác thật tồi tệ. Nạn nhân sẽ có cảm giác đau đầu, đau cùng cực ở vùng mặt và thậm chí là bị chảy mủ từ một bên tai.
Cochliomyia - ấu trùng ruồi ăn thịt có thể gây ra những cảm giác thật tồi tệ. Nạn nhân sẽ có cảm giác đau đầu, đau cùng cực ở vùng mặt và thậm chí là bị chảy mủ từ một bên tai.
Ký sinh trùng Cymothoa exigua ăn lưỡi vật chủ. Đây là loài ký sinh trùng đáng sợ, được biết đến như con rận ở lưỡi cá. Chúng xâm nhập vào cá thông qua mang, sau đó bám chặt vào gốc lưỡi cá, dần dần ăn mòn và thay thế cái lưỡi trong miệng cá.
Ký sinh trùng Cymothoa exigua ăn lưỡi vật chủ. Đây là loài ký sinh trùng đáng sợ, được biết đến như con rận ở lưỡi cá. Chúng xâm nhập vào cá thông qua mang, sau đó bám chặt vào gốc lưỡi cá, dần dần ăn mòn và thay thế cái lưỡi trong miệng cá.

Bạn có thể quan tâm

KEPCO – Tập đoàn điện lực hàng đầu Hàn Quốc và tầm nhìn hợp tác chiến lược tại Việt Nam

Giá xe Hyundai Custin niêm yết và lăn bánh tháng 7/2025

Việt Nam cần mô hình tăng trưởng mới để bứt phá trong giai đoạn tới

JLR công bố nhận diện thương hiệu mới và tạo ra nhiều ý kiến trái chiều

Huawei tung máy tính bảng MatePad 11.5 giá sinh viên, pin chờ 60 ngày

Bộ tứ SUV mạnh mẽ, thay thế lựa chọn Hyundai Tucson

Lý do nào khiến bộ sạc nhanh không thể sạc nhanh?

Gần một nửa người dân nơi đây tiếc nuối khi mua nhà

Khai trương Vinpearl Hotel Bắc Ninh – đỉnh cao trải nghiệm, kết nối tinh hoa giữa trung tâm công nghiệp miền Bắc

Trai nghèo đi hẹn hò để bạn gái trả tiền, tỏ tình bằng bó kẹo mút 98.000 đồng

Federer tới thăm Nadal: Từ "kỳ phùng địch thủ" hóa thành "tri kỷ" sau 21 năm

Điện Kremlin cảnh báo khả năng Nga tấn công cơ sở phục vụ quân sự của phương Tây ở Ukraine

Top tin bài hot nhất

UAV Ukraine né tên lửa phòng không của Nga, chỉ điểm tấn công trả đũa

18/07/2025 17:52

Ten Hag "chữa ngượng" vì Leverkusen thua thảm 1-5, Báo Đức "tổng sỉ vả"

19/07/2025 07:34

444 ngày bị giam cầm trong Đại sứ quán Mỹ ở Iran

18/07/2025 18:52

Federer tới thăm Nadal: Từ "kỳ phùng địch thủ" hóa thành "tri kỷ" sau 21 năm

19/07/2025 08:54

Xe siêu lướt Toyota Prado thế hệ mới chào bán giá khó tin

19/07/2025 06:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status