Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Chiêu thức kỳ quái sinh vật dùng để chống lại kẻ thù

27/06/2014 20:00

(Kiến Thức) - Sâu bướm cuốn lá phát triển giải pháp bắn phân ra xa, ốc nước ngọt New Zealand tăng tần suất giao phối, cú mèo làm thân với rắn…

Lưu Thoa (theo LV)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Để tránh ký sinh trùng và động vật ăn thịt xác định được mình từ mùi phân nên loài sâu bướm cuốn lá (leaf-rolling caterpillar) phát triển giải pháp mới, “bắn phân” (fecal firing) ra xa cơ thể. Vòng mạch máu bên dưới hậu môn của loài này phồng lên, gia tăng áp lực khi đi vệ sinh và khi phân tích lũy đủ, nó sẽ bắn đi xa với lực lớn gấp 300 lần trọng lượng của sâu bướm.
Để tránh ký sinh trùng và động vật ăn thịt xác định được mình từ mùi phân nên loài sâu bướm cuốn lá (leaf-rolling caterpillar) phát triển giải pháp mới, “bắn phân” (fecal firing) ra xa cơ thể. Vòng mạch máu bên dưới hậu môn của loài này phồng lên, gia tăng áp lực khi đi vệ sinh và khi phân tích lũy đủ, nó sẽ bắn đi xa với lực lớn gấp 300 lần trọng lượng của sâu bướm.
Ốc nước ngọt New Zealand chống lại ký sinh trùng bằng cách tăng tần suất giao phối. Trong cuộc đua tranh giành thời gian với ký sinh trùng, loài này sẽ giao phối nhiều lần hơn bình thường để làm tăng khả năng truyền gene, duy trì dân số loài này ổn định.
Ốc nước ngọt New Zealand chống lại ký sinh trùng bằng cách tăng tần suất giao phối. Trong cuộc đua tranh giành thời gian với ký sinh trùng, loài này sẽ giao phối nhiều lần hơn bình thường để làm tăng khả năng truyền gene, duy trì dân số loài này ổn định.
Một số loài thực vật dùng chiêu kẻ thù chống kẻ thù. Các loài thực vật không thể chạy trốn khỏi những kẻ săn mồi, cũng không có hệ thống miễn dịch, nhưng chúng có thể chống lại ký sinh trùng bằng cách phát ra báo động hóa học thu hút động vật ăn thịt đến tấn công các ký sinh trùng đang uy hiếp loài thực vật.
Một số loài thực vật dùng chiêu kẻ thù chống kẻ thù. Các loài thực vật không thể chạy trốn khỏi những kẻ săn mồi, cũng không có hệ thống miễn dịch, nhưng chúng có thể chống lại ký sinh trùng bằng cách phát ra báo động hóa học thu hút động vật ăn thịt đến tấn công các ký sinh trùng đang uy hiếp loài thực vật.
Cú mèo Megascops asio làm thân với rắn mù Leptotyphlops humilis. Loài cú này thường tha những con rắn mù về tổ, cho chúng sống cùng và ăn ấu trùng của các loài côn trùng, làm giảm đáng kể cơ hội ký sinh trùng tấn công cú mèo.
Cú mèo Megascops asio làm thân với rắn mù Leptotyphlops humilis. Loài cú này thường tha những con rắn mù về tổ, cho chúng sống cùng và ăn ấu trùng của các loài côn trùng, làm giảm đáng kể cơ hội ký sinh trùng tấn công cú mèo.
Nhiều loài linh trưởng, chủ yếu là tinh tinh, ăn cả lá và cùi của cây để chống các ký sinh trùng và chứng rối loạn tiêu hóa mà nó thường mắc phải.
Nhiều loài linh trưởng, chủ yếu là tinh tinh, ăn cả lá và cùi của cây để chống các ký sinh trùng và chứng rối loạn tiêu hóa mà nó thường mắc phải.
Mối Formosa là một trong số trong các sinh vật tàn bạo nhất trên Trái đất. Khi một con mối trong nhóm bị nhiễm bệnh, nó sẽ nhanh chóng được mang đi chôn sống cho đến khi chết vì đói, mang theo ký sinh trùng cùng nó xuống mồ.
Mối Formosa là một trong số trong các sinh vật tàn bạo nhất trên Trái đất. Khi một con mối trong nhóm bị nhiễm bệnh, nó sẽ nhanh chóng được mang đi chôn sống cho đến khi chết vì đói, mang theo ký sinh trùng cùng nó xuống mồ.
Ong vò vẽ hy sinh bản thân để bảo vệ tổ khỏi ký sinh trùng. Để tránh lây nhiễm ký sinh trùng cho những con ong khác, nó sẽ lén rời khỏi tổ vào ban đêm, tự mình kiếm ăn trong những ngày bệnh tật còn lại.
Ong vò vẽ hy sinh bản thân để bảo vệ tổ khỏi ký sinh trùng. Để tránh lây nhiễm ký sinh trùng cho những con ong khác, nó sẽ lén rời khỏi tổ vào ban đêm, tự mình kiếm ăn trong những ngày bệnh tật còn lại.
Kiến Attini nhai lá thành bột nhão để làm tổ cho nấm. Ngoài ra, loài này còn tiến hành thỏa thuận tiến hóa với loài vi khuẩn cộng sinh Actinomycetous trong răng miệng của chính mình. Các vi khuẩn Actinomycetous sản xuất thuốc kháng sinh chống lại ký sinh trùng, còn kiến sẽ cung cấp thực phẩm cho vi khuẩn có lợi này.
Kiến Attini nhai lá thành bột nhão để làm tổ cho nấm. Ngoài ra, loài này còn tiến hành thỏa thuận tiến hóa với loài vi khuẩn cộng sinh Actinomycetous trong răng miệng của chính mình. Các vi khuẩn Actinomycetous sản xuất thuốc kháng sinh chống lại ký sinh trùng, còn kiến sẽ cung cấp thực phẩm cho vi khuẩn có lợi này.

Bạn có thể quan tâm

Tân binh Ukraine nổ súng, hạ sát 2 quân nhân huấn luyện

Tân binh Ukraine nổ súng, hạ sát 2 quân nhân huấn luyện

Nhà sư trở thành ngôi sao ở golf The Open, áp dụng thiền định để tỏa sáng

Khởi động giải đấu MG Pickleball Championship 2025

KEPCO – Tập đoàn điện lực hàng đầu Hàn Quốc và tầm nhìn hợp tác chiến lược tại Việt Nam

Giá xe Hyundai Custin niêm yết và lăn bánh tháng 7/2025

Việt Nam cần mô hình tăng trưởng mới để bứt phá trong giai đoạn tới

JLR công bố nhận diện thương hiệu mới và tạo ra nhiều ý kiến trái chiều

Huawei tung máy tính bảng MatePad 11.5 giá sinh viên, pin chờ 60 ngày

Bộ tứ SUV mạnh mẽ, thay thế lựa chọn Hyundai Tucson

Lý do nào khiến bộ sạc nhanh không thể sạc nhanh?

Gần một nửa người dân nơi đây tiếc nuối khi mua nhà

Khai trương Vinpearl Hotel Bắc Ninh – đỉnh cao trải nghiệm, kết nối tinh hoa giữa trung tâm công nghiệp miền Bắc

Top tin bài hot nhất

Ten Hag "chữa ngượng" vì Leverkusen thua thảm 1-5, Báo Đức "tổng sỉ vả"

19/07/2025 07:34

Tướng Mỹ nêu khả năng kiểm soát vùng Kaliningrad: Điện Kremlin phản ứng

19/07/2025 02:52

KEPCO – Tập đoàn điện lực hàng đầu Hàn Quốc và tầm nhìn hợp tác chiến lược tại Việt Nam

19/07/2025 14:43

Trai nghèo đi hẹn hò để bạn gái trả tiền, tỏ tình bằng bó kẹo mút 98.000 đồng

19/07/2025 09:52

Federer tới thăm Nadal: Từ "kỳ phùng địch thủ" hóa thành "tri kỷ" sau 21 năm

19/07/2025 08:54

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status