Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Quân đội Nga bắt đầu dùng “siêu vũ khí”, Mỹ bất ngờ có thương vong

21/03/2022 06:15

Vào ngày thứ 25 của cuộc xung đột Nga - Ukraine, Quân đội Nga bắt đầu sử dụng “siêu vũ khí”, và thương vong bất ngờ của Quân đội Mỹ.

Tiến Minh

Giải mã chiến thuật "tìm diệt, bao vây chia cắt" của Nga ở Ukraine

Tên lửa Dagger lần đầu xuất kích, mặt trận Mariupol vẫn ác liệt

Siêu tiêm kích thế hệ 5 Su-57 của Nga đã có mặt tại Ukraine?

Không quân Nga xóa sổ Lữ đoàn 79 của Ukraine tại Nikolaev

 Cuộc xung đột Nga – Ukraine đã bước sang ngày thứ 25, và dự kiến những trận chiến khốc liệt trên chiến trường vẫn tiếp diễn; bên cạnh đó là thương vong nặng nề và bất ngờ của quân đội Mỹ.
Cuộc xung đột Nga – Ukraine đã bước sang ngày thứ 25, và dự kiến những trận chiến khốc liệt trên chiến trường vẫn tiếp diễn; bên cạnh đó là thương vong nặng nề và bất ngờ của quân đội Mỹ.
Vào ngày hôm qua, Quân đội Mỹ đã tiết lộ rằng, Không quân Nga đã phóng một tên lửa siêu thanh, tiêu diệt một mục tiêu ở phía tây Ukraine vào tuần trước. Theo CNN, đây là lần đầu tiên con người sử dụng loại vũ khí này trong chiến đấu thực tế.
Vào ngày hôm qua, Quân đội Mỹ đã tiết lộ rằng, Không quân Nga đã phóng một tên lửa siêu thanh, tiêu diệt một mục tiêu ở phía tây Ukraine vào tuần trước. Theo CNN, đây là lần đầu tiên con người sử dụng loại vũ khí này trong chiến đấu thực tế.
Đoạn video do quân đội Nga công bố cho thấy, mặt đất vẫn phủ đầy băng tuyết, tên lửa Dagger từ trên phóng xuống trúng một tòa nhà, các mảnh vỡ văng lên trời, khói bốc nghi ngút ngay lập tức.
Đoạn video do quân đội Nga công bố cho thấy, mặt đất vẫn phủ đầy băng tuyết, tên lửa Dagger từ trên phóng xuống trúng một tòa nhà, các mảnh vỡ văng lên trời, khói bốc nghi ngút ngay lập tức.
Tên lửa siêu thanh Dagger có tầm bắn tới 2.000 km, tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh và quỹ đạo bay thấp hơn nhiều so với tên lửa đạn đạo khác, nên nó rất dễ xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Giới chuyên gia nhận xét, Dagger sẽ khiến mọi hệ thống phòng không trở thành “vật trưng bày”.
Tên lửa siêu thanh Dagger có tầm bắn tới 2.000 km, tốc độ gấp 10 lần tốc độ âm thanh và quỹ đạo bay thấp hơn nhiều so với tên lửa đạn đạo khác, nên nó rất dễ xuyên thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa hiện có. Giới chuyên gia nhận xét, Dagger sẽ khiến mọi hệ thống phòng không trở thành “vật trưng bày”.
Ngoài ra tên lửa Dagger còn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, có thể thực hiện các cuộc tấn công từ bằng máy bay chiến đấu. Nhưng cuộc tấn công vừa qua vào kho vũ khí của Ukraine cho thấy, tên lửa Dagger chỉ mang đầu đạn thông thường.
Ngoài ra tên lửa Dagger còn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, có thể thực hiện các cuộc tấn công từ bằng máy bay chiến đấu. Nhưng cuộc tấn công vừa qua vào kho vũ khí của Ukraine cho thấy, tên lửa Dagger chỉ mang đầu đạn thông thường.
Mặc dù hãng tin CNN cho biết, đây là lần đầu tiên thế giới sử dụng vũ khí siêu thanh trong chiến đấu thực tế, nhưng có thông tin tiết lộ rằng, Nga có thể đã sử dụng nó trong chiến tranh Syria năm 2016.
Mặc dù hãng tin CNN cho biết, đây là lần đầu tiên thế giới sử dụng vũ khí siêu thanh trong chiến đấu thực tế, nhưng có thông tin tiết lộ rằng, Nga có thể đã sử dụng nó trong chiến tranh Syria năm 2016.
Dagger là vũ khí quan trọng nhất của Nga, nên có thể hình dung được tầm quan trọng của nó. Vậy tại sao một mục tiêu bình thường của Ukraine, sao Nga phải “giết gà bằng dao mổ trâu”? Phân tích của CNN là: Nga đang thử nghiệm loại vũ khí hiện đại nhất, đồng thời gửi “tín hiệu mạnh” tới phương Tây.
Dagger là vũ khí quan trọng nhất của Nga, nên có thể hình dung được tầm quan trọng của nó. Vậy tại sao một mục tiêu bình thường của Ukraine, sao Nga phải “giết gà bằng dao mổ trâu”? Phân tích của CNN là: Nga đang thử nghiệm loại vũ khí hiện đại nhất, đồng thời gửi “tín hiệu mạnh” tới phương Tây.
Về phía Mỹ, dù không can dự trực tiếp vào cuộc chiến, nhưng cũng có thương vong nặng nề vì cuộc khủng hoảng Ukraine, nhưng không phải ở Ukraine, mà ở Na Uy.
Về phía Mỹ, dù không can dự trực tiếp vào cuộc chiến, nhưng cũng có thương vong nặng nề vì cuộc khủng hoảng Ukraine, nhưng không phải ở Ukraine, mà ở Na Uy.
Để răn đe Nga, NATO mới đây đã tổ chức cuộc tập trận quy mô lớn mang tên "Phản ứng lạnh 2022" ở Na Uy, với 30.000 binh sĩ từ 27 quốc gia tham gia cuộc tập trận.
Để răn đe Nga, NATO mới đây đã tổ chức cuộc tập trận quy mô lớn mang tên "Phản ứng lạnh 2022" ở Na Uy, với 30.000 binh sĩ từ 27 quốc gia tham gia cuộc tập trận.
Quân đội Mỹ đương nhiên là lực lượng chính, nhưng người Mỹ cũng không may mắn lần này. Một trực thăng cánh quạt lật MV-22B "Osprey" của Thủy quân lục chiến Mỹ, đã bị rơi trong cuộc tập trận.
Quân đội Mỹ đương nhiên là lực lượng chính, nhưng người Mỹ cũng không may mắn lần này. Một trực thăng cánh quạt lật MV-22B "Osprey" của Thủy quân lục chiến Mỹ, đã bị rơi trong cuộc tập trận.
Do thời tiết xấu, nhưng các nhân viên tìm kiếm và cứu hộ đã đến được địa điểm máy bay rơi vào ngày 19/3. Cảnh sát Na Uy thông báo rằng, cả 4 lính Mỹ trên máy bay đều thiệt mạng. Đây cũng là trường hợp tử vong đầu tiên, liên quan đến Mỹ, kể từ cuộc khủng hoảng Ukraine; mặc dù lính Mỹ chết, không phải ở Ukraine.
Do thời tiết xấu, nhưng các nhân viên tìm kiếm và cứu hộ đã đến được địa điểm máy bay rơi vào ngày 19/3. Cảnh sát Na Uy thông báo rằng, cả 4 lính Mỹ trên máy bay đều thiệt mạng. Đây cũng là trường hợp tử vong đầu tiên, liên quan đến Mỹ, kể từ cuộc khủng hoảng Ukraine; mặc dù lính Mỹ chết, không phải ở Ukraine.
Còn tại chiến trường Ukraine, sau hơn 20 ngày giao tranh, đôi bên dường như đã thích nghi với nhịp giao tranh khốc liệt. Tại Mariupol, miền đông Ukraine, vòng vây của các quân Nga đang được siết chặt. Bộ Quốc phòng Ukraine thừa nhận rằng, nhà máy thép quan trọng của thành phố cũng đã rơi vào tay quân đội Nga.
Còn tại chiến trường Ukraine, sau hơn 20 ngày giao tranh, đôi bên dường như đã thích nghi với nhịp giao tranh khốc liệt. Tại Mariupol, miền đông Ukraine, vòng vây của các quân Nga đang được siết chặt. Bộ Quốc phòng Ukraine thừa nhận rằng, nhà máy thép quan trọng của thành phố cũng đã rơi vào tay quân đội Nga.
Nhìn những bức ảnh vệ tinh trên mạng xã hội, Mariupol, nơi vốn là một thành phố công nghiệp trù phú ở miền đông Ukraine, nay đã trở thành đống đổ nát; khoảng 2/3 số tòa nhà trong thành phố bị phá hủy bởi bom đạn. Những người ở lại phải ẩn nấp trong hầm tránh bom.
Nhìn những bức ảnh vệ tinh trên mạng xã hội, Mariupol, nơi vốn là một thành phố công nghiệp trù phú ở miền đông Ukraine, nay đã trở thành đống đổ nát; khoảng 2/3 số tòa nhà trong thành phố bị phá hủy bởi bom đạn. Những người ở lại phải ẩn nấp trong hầm tránh bom.
Mặc dù các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng lập trường hai bên quá xa nhau, trong đó điều khoản Ukraine khó chấp nhận, đó phải công nhận Crimea thuộc về Nga và công nhận Lugansk và Donetsk, là hai quốc gia độc lập.
Mặc dù các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng lập trường hai bên quá xa nhau, trong đó điều khoản Ukraine khó chấp nhận, đó phải công nhận Crimea thuộc về Nga và công nhận Lugansk và Donetsk, là hai quốc gia độc lập.
Những điều khoản trên liên quan đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, điều mà Tổng thống Zelensky khó đồng ý. Trên thực tế, ngay cả khi Tổng thống Zelensky có thể chấp nhận, thì cả xã hội Ukraine và phương Tây đều không đồng ý. Ukraine không chấp nhận, nhưng Nga cũng không rút quân.
Những điều khoản trên liên quan đến chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine, điều mà Tổng thống Zelensky khó đồng ý. Trên thực tế, ngay cả khi Tổng thống Zelensky có thể chấp nhận, thì cả xã hội Ukraine và phương Tây đều không đồng ý. Ukraine không chấp nhận, nhưng Nga cũng không rút quân.
Tổng thống Putin vẫn giữ thái độ cứng rắn, nếu Nga chưa đạt được mục tiêu, và rõ ràng sẽ không dễ dàng từ bỏ. Nga không thể dừng chiến dịch quân sự đặc biệt trong lúc này và chiến tranh sẽ kéo dài cho đến khi một bên thực sự không còn muốn chiến đấu.
Tổng thống Putin vẫn giữ thái độ cứng rắn, nếu Nga chưa đạt được mục tiêu, và rõ ràng sẽ không dễ dàng từ bỏ. Nga không thể dừng chiến dịch quân sự đặc biệt trong lúc này và chiến tranh sẽ kéo dài cho đến khi một bên thực sự không còn muốn chiến đấu.
Một tình huống là quân đội Mỹ ở Na Uy đã bị thương vong nặng nề ngay cả khi họ không can thiệp vào Ukraine. Phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, còn Nga tấn công bằng tất cả sức lực, không loại trừ khả năng một ngày chiến tranh sẽ lan sang Ba Lan, Slovakia và những nơi khác.
Một tình huống là quân đội Mỹ ở Na Uy đã bị thương vong nặng nề ngay cả khi họ không can thiệp vào Ukraine. Phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine, còn Nga tấn công bằng tất cả sức lực, không loại trừ khả năng một ngày chiến tranh sẽ lan sang Ba Lan, Slovakia và những nơi khác.
Do đó, ngay khi chiến dịch bắt đầu, Tổng thống Putin đã ra lệnh đưa lực lượng hạt nhân vào thế sẵn sàng chiến đấu cao; hiện nay, tên lửa siêu thanh đã được Nga sử dụng và đó là đòn cảnh báo với NATO, đừng can thiệp vào công việc nội bộ của Nga và Ukraine.
Do đó, ngay khi chiến dịch bắt đầu, Tổng thống Putin đã ra lệnh đưa lực lượng hạt nhân vào thế sẵn sàng chiến đấu cao; hiện nay, tên lửa siêu thanh đã được Nga sử dụng và đó là đòn cảnh báo với NATO, đừng can thiệp vào công việc nội bộ của Nga và Ukraine.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status