Phụ nữ thời xưa coi trọng “trinh tiết” nhưng sao khi bị xâm hại lại không chống cự?

 Thời xưa người ta thường dựa vào “trinh tiết” để đánh giá nhân phẩm của người phụ nữ. Còn những kẻ có hành vi “hiếp dâm” phụ nữ bao giờ cũng bị lên án.

Hơn hai nghìn năm trước, Nho giáo chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử Trung Quốc. Họ đưa ra nhiều quy định nghiêm khắc nhằm hạn chế hành vi của con người. Đặc biệt đối với phụ nữ là phải “tam tòng, tứ đức” nghĩa là “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”. Hiểu là ở nhà thì theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng chết phải theo con.

Thậm chí, phụ nữ thời ấy còn không được phép ra ngoài tùy ý. Học chỉ có thể ở nhà giúp đỡ cha mẹ và trông trẻ.

Phu nu thoi xua coi trong “trinh tiet” nhung sao khi bi xam hai lai khong chong cu?

Quan niệm xưa còn coi trọng trinh tiết nên phụ nữ nếu muốn ra ngoài đường đều phải ăn mặc kín đáo. Thậm chí còn phải đóng giả là nam nhi. Những người phụ nữ nếu bị cho là “không tuân theo tư cách của phụ nữ” có thể bị đẩy vào trong chuồng lợn.

Phụ nữ thời xưa cũng đặc biệt coi trọng đức lang quân của mình. Để đề phòng có kẻ hãm hiếp, họ thường không ra khỏi nhà. Nhưng kẻ trộm hoa vẫn có thể tìm cơ hội để phạm tội không ngừng, nhiều phụ nữ thực sự không phản kháng sau khi gặp kẻ hiếp dâm và sẽ im lặng về sự việc sau đó.

Phu nu thoi xua coi trong “trinh tiet” nhung sao khi bi xam hai lai khong chong cu?-Hinh-2

Có nhiều nguyên nhân khiến người phụ nữ im lặng. Thứ nhất, nếu họ cưỡng lại họ có thể mất mạng. Thứ hai, sự việc này nếu để người khác biết được thì phụ nữ còn độc thân khó có thể kết hôn, phụ nữ đã kết hôn thì có thể bị chồng ly hôn. Cuối cùng, nếu sự ô uế bị lan truyền thì thể diện của họ sẽ bị mất rồi cả gia đình sẽ bị xấu hổ. Tất nhiên, vẫn có một số ít phụ nữ chọn cách chống lại.

Chính vì nhiều người không muốn phản kháng và tố giác nên những kẻ hiếp dâm càng trở nên ngạo mạn. Trong thời kỳ xã hội phong kiến, địa vị xã hội của phụ nữ rất thấp, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” đã ăn sâu vào lòng người, đối mặt với thực tế đó, nhiều người phải cúi đầu, nhịn nhục và đành bất lực.

Ngày nay, phụ nữ được luật pháp bảo vệ. Những kẻ dở trò đồi bại sẽ bị trừng trị một cách thích đáng. Phụ nữ nên biết dùng vũ khí của pháp luật để tự bảo vệ mình.

Vụ luật sư bị yêu cầu rời khỏi phiên tòa: Chánh án TAND tỉnh Bắc Kạn nói gì?

(Kiến Thức) - Trao đổi với PV, Chánh án TAND tỉnh Bắc Kạn Lương Văn Cường cho biết đơn vị đã hoàn thành việc xác minh sự việc luật sư Trần Quốc Toản bị Thẩm phán Chu Đức Quế yêu cầu lực lượng chức năng đưa ra khỏi tòa.

Chánh án TAND tỉnh Bắc Kạn Lương Văn Cường trả lời vụ luật sư bị yêu cầu rời khỏi phiên tòa, qua việc xem xét băng ghi hình phiên xử, TAND tỉnh chưa phát hiện Thẩm phán Quế có sai phạm vì vậy không tiến hành xử lý kỷ luật.
Trước đó, trong buổi trao đổi trực tiếp với báo chí, ông Cường thẳng thắn nhìn nhận: “Nếu Thẩm phán sai sẽ xử lý theo quy định của pháp luật, chúng tôi sẽ trích xuất camera về vụ việc”.

Những điều khủng khiếp về Sa hoàng hung bạo khét tiếng nước Nga

Ivan IV đi vào lịch sử là Sa hoàng hung bạo khét tiếng nước Nga. Ông cai trị đất nước theo cách độc đoán và có những hành động tàn ác khiến người dân khiếp sợ như tra tấn, giết hại quý tộc, con trai... 

Nhung dieu khung khiep ve Sa hoang hung bao khet tieng nuoc Nga
Sa hoàng đầu tiên của Nga là Ivan IV. Ông được người đời nhớ đến là Sa hoàng hung bạo khét tiếng lịch sử. Tên tuổi của ông gắn liền với những tên gọi khác như Ivan Khủng khiếp hay Ivan Bạo chúa. 

Bí ẩn ít người biết về Hoàng gia Nhật

Hoàng gia Nhật Bản được xem là vương triều lâu đời nhất thế giới, đang đứng trước những khủng khoảng lớn về người thừa kế ngai vàng và những luật lệ đã tồn tại từ xưa.

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat
 Khi vua Naruhito của Hoàng gia Nhật Bản lên ngôi vào ngày 1/5/2019, ông là vị hoàng đế thứ 126 của một vương triều đã được duy trì liên tục từ năm 660 trước Công nguyên (TCN) tại Nhật Bản, vương triều tồn tại lâu nhất thế giới.

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-2
Các nhà sử học đã thống kê vương triều tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc là nhà Chu - 777 (hoặc 873 năm tùy cách tính), trong lịch sử Việt Nam là nhà Hậu Lê - 355 năm, còn nền quân chủ Anh hình thành từ năm 1066 nhưng vương miện lần lượt rơi vào tay những dòng họ khác nhau. 

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-3
 Là vương triều lâu đời nhất, nhưng hiện nay, hoàng gia Nhật Bản đang đứng trước những thách thức không nhỏ để duy trì sự tồn tại của mình.

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-4
Theo đó, vua Naruhito chỉ có một người con gái duy nhất, Công chúa Aiko, nhưng theo luật hoàng gia từ năm 1947, phụ nữ không được phép kế thừa ngai vàng. 

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-5
 Điều này khiến nhiều người lo ngại và xuất hiện những lời kêu gọi thay đổi luật để phụ nữ hoàng tộc có thể kế thừa hoàng vị. Lý do là bởi trong quá khứ, lịch sử nền quân chủ Nhật Bản đã chứng kiến 8 phụ nữ lên ngôi, người cuối cùng là nữ hoàng Gosakuramachi khoảng 250 năm trước. Tuy nhiên, điều này có vẻ là có thể thực hiện trong tương lai gần.

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-6
Ngoài ra, trong khi nhiều gia đình hoàng tộc khác trên thế giới đã rũ bỏ những quy tắc rườm rà để "làm mới" và thích nghi với sự thay đổi của xã hội, hoàng gia Nhật Bản vẫn giữ lấy những cách làm xưa cũ khi mà kín đáo, truyền thống và phục tùng là ba từ khóa chính. Trong hệ thống đó, vai trò của phụ nữ hoàn toàn không được đề cao. 

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-7
 Ngai vàng, cùng với tất cả vị trí quyền lực quan trọng, đều chỉ dành cho đàn ông và vai trò chính của phụ nữ vẫn là sinh con nối dõi và thỉnh thoảng xuất hiện trong các dịp quan trọng để nhắc nhớ về sự tồn tại của họ.

Bi an it nguoi biet ve Hoang gia Nhat-Hinh-8
Thông tin về những người phụ nữ trong hoàng cung ít ỏi đến nỗi khi hoàng thái hậu Nagako, vợ của nhà vua quá cố Hirohito, qua đời ở tuổi 97 vào năm 2000, hàng triệu người Nhật trước đó thậm chí không biết là bà vẫn còn sống.