Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Phong trào dân quyền và tiếng nói của người dân Mỹ

14/01/2018 08:48

(Kiến Thức) - Phát biểu gây sốc của Tổng thống Mỹ Trump hôm 11/1 về vấn đề người nhập cư đã một lần nữa khiến dư luận phẫn nộ, nhất là đối với cộng đồng người Mỹ gốc phi một trong những nền tảng tạo nên nước Mỹ.

Trà Khánh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Theo đó phát biểu của Tổng thống Mỹ Donald Trump mô tả những người nhập cư đến từ châu Phi và Haiti là đến từ "các quốc gia dơ bẩn" là biểu hiện rõ nhất cho sự phân biệt chủng tộc vốn được xem là vấn đề gây chia rẽ nước Mỹ trong suốt hàng thập kỷ qua. Hình ảnh một bình nước uống dành riêng cho người da màu ở Oklahoma, Mỹ trong năm 1939. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Với phát biểu này Tổng thống Trump đã vô tình khơi lại nỗi đau của hàng triệu người Mỹ gốc phi và nhiều dân tộc khác vốn bị kìm hãm và đối xử bất bình đẳng. Một cửa hàng đề biển chỉ phục người da trắng ở Ohio vào năm 1938. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Trên thực tế vấn đề phân biệt chủng tộc ở Mỹ chưa hề được giải quyết triệt để trong suốt hơn 100 năm qua, bất chấp các nỗ lực từ cả hai phía. Và ở đâu đó trong xã hội Mỹ vẫn có người hay một nhóm người không công nhận người da màu như là một phần của nước Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh một học sinh trung học da màu không được đến trường và chỉ có thể học qua sóng truyền hình ở Arkansas trong năm 1958. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Một nhóm người da trắng phản đối việc cho 9 học sinh da màu được đi học tại một trường trung học ở thành phố Little Rock, bang Arkansas vào tháng 8/1959. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Những người Mỹ gốc phi diễu hành tại ga trung tâm ở Washington vào tháng 8/1963 trong phong trào dân quyền đòi lại sự công bằng cho mọi người da màu trong xã hội Mỹ. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Martin Luther King – nhà nhân quyền huyền thoại của nước Mỹ cùng các nhà lãnh đạo dân chủ khác trong một cuộc diễu hành thuộc phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hàng nghìn người da màu và cả người da trắng yêu chuộng sự bình đẳng và bác ái đổ về thủ đô nước Mỹ trong phong trào dân quyền vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Mục đích chính của phong trào dân quyền trong năm 1963 ở Mỹ là nhầm giúp người Mỹ gốc Phi và các phong trào khác cho các quyền dân sự bao gồm việc đảm bảo các quyền của tất cả mọi người được bảo vệ bình đẳng bởi pháp luật. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Hình ảnh hàng nghìn người tuần hành tại Tượng đài Washington trong phong trào dân quyền vào năm 1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Các nhà lãnh đạo phòng trào dân quyền trong một cuộc gặp mặt với Tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là John F. Kennedy trong Văn phòng hình bầu dục của Nhà Trắng sau cuộc diễu hành quyền công dân diễn ra tại Washington vào tháng 8/1963. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.
Và phong trào đấu tranh chống phân biệt chủng tộc của mọi người dân yêu chuộng hòa bình và bình đẳng ở Mỹ đã dành được một bước tiến lớn sau năm 1963, tuy nhiên xã hội Mỹ ở thời điểm đó vẫn chưa có sự chuyển biến về nạn phân biệt chủng tộc và điều này phải mất tới vài thập kỷ sau đó mới có sự thay đổi. Ảnh: Thư viện Quốc gia Mỹ.

Bạn có thể quan tâm

Khởi tố 124 đối tượng trong đường dây lừa đảo nhận quà

Khởi tố 124 đối tượng trong đường dây lừa đảo nhận quà

Lộ diện nhiều doanh nhân, ca sĩ trong vụ đánh bạc 2.600 tỷ đồng

Lộ diện nhiều doanh nhân, ca sĩ trong vụ đánh bạc 2.600 tỷ đồng

Giang hồ cộm cán Hạnh "Sự", đàn em của Năm Cam bị bắt

Giang hồ cộm cán Hạnh "Sự", đàn em của Năm Cam bị bắt

Cán bộ công an nhặt ví 11 triệu đồng, trả người đánh rơi

Cán bộ công an nhặt ví 11 triệu đồng, trả người đánh rơi

Truy tìm người phụ nữ liên quan đến vụ cặp song sinh bị bạo hành

Truy tìm người phụ nữ liên quan đến vụ cặp song sinh bị bạo hành

Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

Khởi tố nguyên Giám đốc Công ty CP Than Cọc Sáu – Vinacomin

Khởi tố nguyên Giám đốc Công ty CP Than Cọc Sáu – Vinacomin

 Sạt lở gây tắc đường trên Quốc lộ 279D từ Sơn La đi Lai Châu

Sạt lở gây tắc đường trên Quốc lộ 279D từ Sơn La đi Lai Châu

Mã số đơn vị hành chính cấp tỉnh và xã sau sáp nhập

Mã số đơn vị hành chính cấp tỉnh và xã sau sáp nhập

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Học sinh cần xác nhận nhập học sau khi trúng tuyển lớp 10

Học sinh cần xác nhận nhập học sau khi trúng tuyển lớp 10

Bé gái 14 tuổi vạch mặt kẻ giả danh cảnh sát giao thông

Bé gái 14 tuổi vạch mặt kẻ giả danh cảnh sát giao thông

Top tin bài hot nhất

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

Đề nghị truy tố các bị can sát hại, phi tang thiếu nữ

04/07/2025 20:52
Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

Cựu Phó Chủ tịch Phú Thọ đánh bạc 7 triệu USD tại King Club

04/07/2025 20:15
Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

Danh tính người đàn ông hành hung 2 thiếu niên ở TP HCM

05/07/2025 13:18
Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

Tài xế đột quỵ trên cao tốc được CSGT cấp cứu qua "cửa tử"

05/07/2025 10:08
Tạm giữ tài xế container húc đổ xe mô tô CSGT Hải Phòng

Tạm giữ tài xế container húc đổ xe mô tô CSGT Hải Phòng

04/07/2025 20:15

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status