Phát lộ loài rắn vàng cực hiếm, chưa từng được biết đến

Loài rắn màu vàng này săn mồi bằng cách há miệng to và chờ cá bơi qua để tấn công.

Một loài rắn màu vàng mới chưa từng được ghi nhận đã xuất hiện ở bờ biển Golfo Dulce, Costa Rica. Loài rắn toàn thân màu vàng này chỉ săn mồi vào ban đêm và có những đặc điểm gần giống loài rắn biển bụng vàng.
Phat lo loai ran vang cuc hiem, chua tung duoc biet den
Con rắn kì lạ toàn thân vàng lấp lánh. 
Để bắt mồi, loài rắn biển này bơi trên dòng nước và há to miệng. Khi nào có một con cá bơi qua, rắn sẽ tấn công và kết liễu. Loài rắn vàng mới được gọi tên khoa học là Hydrophis Xanthos và được các nhà khoa học Mỹ tại đại học Chicago phát hiện.
Các nhà khoa học cho biết loài rắn mới và rắn bụng vàng sống cách nhau chỉ 22 km. Chúng có thân nhỏ hơn và phủ màu vàng lóng lánh. Chúng sống ở môi trường khá khắc nghiệt với sóng biển dữ dội và hàm lượng oxy cực thấp.
Phat lo loai ran vang cuc hiem, chua tung duoc biet den-Hinh-2
 Rắn vàng sống ở vùng biển rất ít oxy.
Do chúng sống trong khu vực chỉ rộng 320 km2 nên loài rắn này đối mặt nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Ngoài ra, do sống ở vùng ven biển nên rắn vàng rất dễ chịu ảnh hưởng nếu nhiệt độ nước biển thay đổi do biến đổi khí hậu.

Rắn san hô và những khám phá gây sốc nhất

(Kiến Thức) - Rắn san hô có họ với rắn hổ mang, rắn độc Châu Phi và rắn biển, ăn thịt tất cả những loài rắn khác kể cả rắn hổ mang.

Ran san ho va nhung kham pha gay soc nhat
Rắn san hô tạo ra nọc  độc và nhằm tới bộ não và hệ thống thần kinh. Nọc độc của chúng sẽ phát huy sau khoảng 12 giờ. 
Ran san ho va nhung kham pha gay soc nhat-Hinh-2
 Không giống như nhiều loài rắn khổng lồ khác, rắn san hô không có răng nanh chắc và khỏe, vì vậy nó nhai con mồi với mục đích là để tạo ra độc tố.

Nuôi rắn, bị cắn thập tử nhất sinh còn bị truy tố

Rắn hổ mang chúa Ấn Độ là loài rắn hiếm gặp nên việc tìm thuốc giải cũng rất khó khăn.

Andrew Taylor, 51 tuổi từ Kent, Anh đã phải nhập viện sau khi bị một con rắn hổ mang chúa Ấn Độ cắn. Loài rắn này được xem là bò sát độc nhất thế giới và khiến ít nhất 15.000 người chết mỗi năm.