Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Phát hiện sinh vật nấp dưới đại dương, “phá vỡ mọi quy tắc sự sống"

14/01/2022 19:03

Sinh vật này có thể tồn tại trong môi trường tối đen hầu như không có oxy. Chúng vẫn thở bằng cách tự tạo ra oxy không hề thấy ở bất kỳ loài nào.

Thùy Dung (T.H)

Bí ẩn sinh vật bất ngờ hiện ra trên vách đá bị xói mòn

Đi dạo biển, giật mình phát hiện hàng nghìn sinh vật như “kẹo dẻo”

Đi dạo, tá hỏa nhận ra sinh vật "ngoài hành tinh” lạc trôi vào bờ

Kỳ dị Flatwoods: Sinh vật ngoài hành tinh "trêu ngươi" con người?

Rùng rợn những sinh vật bí ẩn gây tò mò nhất thế giới

Các nhà khoa học đã phát hiện một loại sinh vật mới ẩn nấp sâu dưới đại dương được đặt tên là Nitrosopumilus maritimus, cùng một số họ hàng gọi chung là ammonia oxidizing archaea (AOA).
Các nhà khoa học đã phát hiện một loại sinh vật mới ẩn nấp sâu dưới đại dương được đặt tên là Nitrosopumilus maritimus, cùng một số họ hàng gọi chung là ammonia oxidizing archaea (AOA).
Điều đặc biệt là loại vi khuẩn này có thể tồn tại trong môi trường tối đen của đáy đại dương và thiếu vắng oxy nhờ vào cách tự sản xuất oxy không hề thấy ở bất kỳ loài nào khác trên thế giới.
Điều đặc biệt là loại vi khuẩn này có thể tồn tại trong môi trường tối đen của đáy đại dương và thiếu vắng oxy nhờ vào cách tự sản xuất oxy không hề thấy ở bất kỳ loài nào khác trên thế giới.
"Chúng thực sự có rất nhiều trong các đại dương, đóng vai trò quan trọng trong chu trình ni-tơ. Vì vậy chúng phải cần oxy, nhưng nơi chúng sống thì không có và cũng không có ánh sáng để sản xuất ra oxy nhờ quang hợp. Chúng có phải là một loại tế bào ma hay không?", Nhà vi sinh vật học Beate Kraft từ Đại học Nam Đan Mạch cho biết.
"Chúng thực sự có rất nhiều trong các đại dương, đóng vai trò quan trọng trong chu trình ni-tơ. Vì vậy chúng phải cần oxy, nhưng nơi chúng sống thì không có và cũng không có ánh sáng để sản xuất ra oxy nhờ quang hợp. Chúng có phải là một loại tế bào ma hay không?", Nhà vi sinh vật học Beate Kraft từ Đại học Nam Đan Mạch cho biết.
Để nghiên cứu kỹ hơn, các nhà khoa học đã thu thập đàn vi khuẩn bí ẩn từ mẫu nước đại dương sâu.
Để nghiên cứu kỹ hơn, các nhà khoa học đã thu thập đàn vi khuẩn bí ẩn từ mẫu nước đại dương sâu.
Sau khi quan sát, họ thấy các vi khuẩn bí ẩn này "hít thở" thoải mái hết lượng oxy có trong nước, để rồi chỉ một lúc sau vùng nước đó lại ngập oxy.
Sau khi quan sát, họ thấy các vi khuẩn bí ẩn này "hít thở" thoải mái hết lượng oxy có trong nước, để rồi chỉ một lúc sau vùng nước đó lại ngập oxy.
Lượng oxy bù đắp này có đặc điểm rất khác với oxy sinh ra do quang hợp mà chúng ta biết.
Lượng oxy bù đắp này có đặc điểm rất khác với oxy sinh ra do quang hợp mà chúng ta biết.
Tìm hiểu sâu hơn, họ phát hiện ra rằng chúng đang chuyển đổi amoniac (NH3) thành nitrit (NO2) bằng chính những điều kỳ bí ẩn bên trong cơ thể nhỏ bé của mình. Nghĩa là oxy từ cơ thể chúng sinh ra chứ không đến từ nguồn nào khác!
Tìm hiểu sâu hơn, họ phát hiện ra rằng chúng đang chuyển đổi amoniac (NH3) thành nitrit (NO2) bằng chính những điều kỳ bí ẩn bên trong cơ thể nhỏ bé của mình. Nghĩa là oxy từ cơ thể chúng sinh ra chứ không đến từ nguồn nào khác!
Cổ khuẩn hoặc Vi sinh vật cổ (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ. Chúng không có nhân tế bào hay bất cứ bào quan nào trong tế bào chất.
Cổ khuẩn hoặc Vi sinh vật cổ (danh pháp khoa học: Archaea) là một nhóm các vi sinh vật đơn bào nhân sơ. Chúng không có nhân tế bào hay bất cứ bào quan nào trong tế bào chất.
Trong quá khứ, chúng được xem như một nhóm vi khuẩn khác biệt và được gọi là vi khuẩn cổ (danh pháp khoa học: Archaebacteria), nhưng do có lịch sử tiến hóa độc lập và nhiều bất đồng về sinh hóa với các dạng khác của sự sống, chúng hiện được phân thành một vực (domain) riêng trong hệ thống ba vực.
Trong quá khứ, chúng được xem như một nhóm vi khuẩn khác biệt và được gọi là vi khuẩn cổ (danh pháp khoa học: Archaebacteria), nhưng do có lịch sử tiến hóa độc lập và nhiều bất đồng về sinh hóa với các dạng khác của sự sống, chúng hiện được phân thành một vực (domain) riêng trong hệ thống ba vực.
Vi khuẩn và vi khuẩn cổ khá tương đồng về hình dạng và kích thước, dù một vài vi khuẩn cổ có hình dạng bất thường, như tế bào dạng phẳng và vuông của Haloquadra walsbyi.
Vi khuẩn và vi khuẩn cổ khá tương đồng về hình dạng và kích thước, dù một vài vi khuẩn cổ có hình dạng bất thường, như tế bào dạng phẳng và vuông của Haloquadra walsbyi.
Mặc dù nhìn tương đồng với vi khuẩn, vi khuẩn cổ vẫn mang bộ gen và một số con đường trao đổi chất gần với sinh vật nhân chuẩn hơn: đặc biệt các enzyme liên quan tới quá trình phiên mã và dịch mã.
Mặc dù nhìn tương đồng với vi khuẩn, vi khuẩn cổ vẫn mang bộ gen và một số con đường trao đổi chất gần với sinh vật nhân chuẩn hơn: đặc biệt các enzyme liên quan tới quá trình phiên mã và dịch mã.
Các đặc tính sinh hóa khác của Archea là độc nhất vô nhị, như vai trò của các ether lipid trong màng tế bào của chúng. Vi khuẩn cổ khai thác các nguồn năng lượng đa dạng hơn nhiều so với sinh vật nhân chuẩn: từ các hợp chất hữu cơ quen thuộc như đường, tới sử dụng amonia, ion kim loại hay thậm chí cả khí hydro làm chất dinh dưỡng.
Các đặc tính sinh hóa khác của Archea là độc nhất vô nhị, như vai trò của các ether lipid trong màng tế bào của chúng. Vi khuẩn cổ khai thác các nguồn năng lượng đa dạng hơn nhiều so với sinh vật nhân chuẩn: từ các hợp chất hữu cơ quen thuộc như đường, tới sử dụng amonia, ion kim loại hay thậm chí cả khí hydro làm chất dinh dưỡng.
Mời các bạn xem video: Sinh vật lạ giống đỉa xâm lấn nhà dân tại Đồng Tháp. Nguồn: THĐT

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status