Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Phát hiện loại nấm có hình dạng giống con người nhưng... không ăn được

03/03/2021 09:45

Loài nấm mới kỳ lạ mới được phát hiện trong một khu rừng tại Anh có hình dạng giống như con người. Theo các nhà khoa học, loài nấm mới phát hiện này không ăn được.

Thùy Dung
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Năm 2000, Jonathan Revett - một người Anh có sở thích thu thập nấm đã tìm thấy loài nấm hình dạng khác thường bên lề đường ở Norfolk. Anh nghi ngờ chúng là loài nấm Rayed Earthstars.
Năm 2000, Jonathan Revett - một người Anh có sở thích thu thập nấm đã tìm thấy loài nấm hình dạng khác thường bên lề đường ở Norfolk. Anh nghi ngờ chúng là loài nấm Rayed Earthstars.
15 năm sau, các nhà nghiên cứu nấm tại Tây Ban Nha đã tiến hành phân tích mẫu DNA và khẳng định chúng thuộc một loài hoàn toàn mới, được đặt tên là nấm Geastrum britannicum.
15 năm sau, các nhà nghiên cứu nấm tại Tây Ban Nha đã tiến hành phân tích mẫu DNA và khẳng định chúng thuộc một loài hoàn toàn mới, được đặt tên là nấm Geastrum britannicum.
“Đây là một loài nấm mới trên thế giới. Các nhà khoa học đã phân tích một số mẫu của loài nấm này và phát hiện DNA của chúng hoàn toàn khác biệt”, Carl Chapman - thành viên của Hội giáo dục và du lịch hoang dã ở Norfolk cho biết.
“Đây là một loài nấm mới trên thế giới. Các nhà khoa học đã phân tích một số mẫu của loài nấm này và phát hiện DNA của chúng hoàn toàn khác biệt”, Carl Chapman - thành viên của Hội giáo dục và du lịch hoang dã ở Norfolk cho biết.
Hình dạng đặc biệt của G. britannicum giúp nó nổi bật so với các loài nấm thông thường. Các nhà nghiên cứu cho biết G. britannicum đã được tìm thấy tại 15 địa điểm trên khắp miền nam nước Anh.
Hình dạng đặc biệt của G. britannicum giúp nó nổi bật so với các loài nấm thông thường. Các nhà nghiên cứu cho biết G. britannicum đã được tìm thấy tại 15 địa điểm trên khắp miền nam nước Anh.
“Chúng giống như những người nấm nhỏ bé, có đầu và cánh tay như con người. Những đặc điểm kỳ lạ đó khiến tôi đặc biệt chú ý”, ông Jonathan Revett cho biết.
“Chúng giống như những người nấm nhỏ bé, có đầu và cánh tay như con người. Những đặc điểm kỳ lạ đó khiến tôi đặc biệt chú ý”, ông Jonathan Revett cho biết.
Ông chia sẻ thêm: “Tôi rất vui khi biết mình đã tìm thấy một loài nấm hoàn toàn mới. Tôi đến khu vực nấm mọc hàng năm và chúng luôn ở đó”.
Ông chia sẻ thêm: “Tôi rất vui khi biết mình đã tìm thấy một loài nấm hoàn toàn mới. Tôi đến khu vực nấm mọc hàng năm và chúng luôn ở đó”.
Các bức ảnh của Rivett cho thấy, G. britannicum không phải lúc nào cũng trông giống một con người. Theo các nhà khoa học, loài nấm mới phát hiện này không ăn được.
Các bức ảnh của Rivett cho thấy, G. britannicum không phải lúc nào cũng trông giống một con người. Theo các nhà khoa học, loài nấm mới phát hiện này không ăn được.
Những loài nấm luôn mang đến cho chúng ta nhiều điều thú vị bất ngờ đặc biệt nhờ vào vẻ ngoài của chúng. Clathrus Ruber là một loại nấm thuộc chi Clathrus. Chúng là loại nấm hôi và nó sẽ khiến bạn “sởn gai óc” bởi những lỗ trên người chúng.
Những loài nấm luôn mang đến cho chúng ta nhiều điều thú vị bất ngờ đặc biệt nhờ vào vẻ ngoài của chúng. Clathrus Ruber là một loại nấm thuộc chi Clathrus. Chúng là loại nấm hôi và nó sẽ khiến bạn “sởn gai óc” bởi những lỗ trên người chúng.
Hydnellum Peckii là loại nấm có hình dạng kinh dị, thuộc loài nấm hổ và đa phần sống bám trên thân các loại cây khác.
Hydnellum Peckii là loại nấm có hình dạng kinh dị, thuộc loài nấm hổ và đa phần sống bám trên thân các loại cây khác.
Các nhà khoa học gọi chúng với cái tên dễ hiểu hơn là nấm “răng chảy máu” hay nấm “dâu và kem” tùy thuộc vào cách mà người ta nhìn thấy được ở nó. Mặc dù không mang độc tố nhưng đây là loại nấm không thể ăn được.
Các nhà khoa học gọi chúng với cái tên dễ hiểu hơn là nấm “răng chảy máu” hay nấm “dâu và kem” tùy thuộc vào cách mà người ta nhìn thấy được ở nó. Mặc dù không mang độc tố nhưng đây là loại nấm không thể ăn được.
Loại nấm giống như mộc nhĩ có tên khoa học là Guromitra esculenta mọc nhiều châu Âu và Bắc Mỹ. Chúng thường nảy mầm trong đất cát dưới tán cây tùng bách vào mùa xuân và đầu hè. Mũ nấm gáp nếp như bộ não màu nâu sẫm có thể đạt chiều cao 10 cm và rộng 15 cm.
Loại nấm giống như mộc nhĩ có tên khoa học là Guromitra esculenta mọc nhiều châu Âu và Bắc Mỹ. Chúng thường nảy mầm trong đất cát dưới tán cây tùng bách vào mùa xuân và đầu hè. Mũ nấm gáp nếp như bộ não màu nâu sẫm có thể đạt chiều cao 10 cm và rộng 15 cm.
Khi ăn sống, loại nấm này vẫn chứa độc tố. Tuy nhiên, chúng được coi là thực phẩm phổ biến vùng Đông Âu và cư dân Ngũ Hồ Bắc Mỹ. Loại nấm này bị cấm lưu hành ở Tây Ban Nha, các gói nấm đem bán phải có chỉ dẫn sử dụng rõ ràng vì đôi khi được luộc qua thì chất độc cũng không thể tan hết.
Khi ăn sống, loại nấm này vẫn chứa độc tố. Tuy nhiên, chúng được coi là thực phẩm phổ biến vùng Đông Âu và cư dân Ngũ Hồ Bắc Mỹ. Loại nấm này bị cấm lưu hành ở Tây Ban Nha, các gói nấm đem bán phải có chỉ dẫn sử dụng rõ ràng vì đôi khi được luộc qua thì chất độc cũng không thể tan hết.

Bạn có thể quan tâm

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Top tin bài hot nhất

Quái vật 5 mắt thời Cambri, vòi như máy hút bụi

Quái vật 5 mắt thời Cambri, vòi như máy hút bụi

21/07/2025 07:10
Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

Phát hiện xưởng đèn dầu 1.700 năm tuổi gây chấn động Israel

21/07/2025 07:12
Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

Dấu vết cần sa, trầm hương trên bàn thờ 2.700 năm tuổi

21/07/2025 06:42
Chiếc quần gây tranh luận lớn của Lisa (BLACKPINK)

Chiếc quần gây tranh luận lớn của Lisa (BLACKPINK)

21/07/2025 07:00
8 điều cần nhớ trước khi mua laptop để không hối hận

8 điều cần nhớ trước khi mua laptop để không hối hận

21/07/2025 07:15

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status