Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Pháp được minh oan trong nghi vấn bắn hạ máy bay Nga ở Syria

18/09/2018 13:33

(Kiến Thức) - Theo đó ở thời điểm máy bay trinh sát Nga mất tích, tàu khu trục của Pháp có bắn đi các tên lửa nhắm vào các mục tiêu ở Syria từ Địa Trung Hải, tuy nhiên đây lại là các tên lửa hành trình không phải tên lửa phòng không trên hạm như nhiều nghi vấn trước đó.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Theo đó, ở thời điểm máy bay trinh sát IL-20 của Nga mất tích trong đêm 17/9, tàu khu trục của Pháp đang đã có các hoạt động quân sự ở vùng biển Địa Trung Hải và bị hệ thống radar giám sát của Nga ghi lại được. Thậm chí phía Nga còn ghi nhận tàu chiến Pháp bắn tên lửa vào Syria, làm dấy lên nghi ngờ máy bay Nga mất tích có liên quan đến Pháp. Nguồn ảnh: Yubmi.
Theo đó, ở thời điểm máy bay trinh sát IL-20 của Nga mất tích trong đêm 17/9, tàu khu trục của Pháp đang đã có các hoạt động quân sự ở vùng biển Địa Trung Hải và bị hệ thống radar giám sát của Nga ghi lại được. Thậm chí phía Nga còn ghi nhận tàu chiến Pháp bắn tên lửa vào Syria, làm dấy lên nghi ngờ máy bay Nga mất tích có liên quan đến Pháp. Nguồn ảnh: Yubmi.
Tuy nhiên, theo xác minh lại vào thời điểm đó tàu chiến Pháp tiến hành không kích các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Syria bằng tên lửa hành trình MdCN, loại tên lửa từng được Pháp sử dụng để không kích Syria vào tháng 4 vừa qua. Do đo khả năng Pháp có liên quan đến việc máy bay Il-20 mất tích là không cao. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tuy nhiên, theo xác minh lại vào thời điểm đó tàu chiến Pháp tiến hành không kích các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Syria bằng tên lửa hành trình MdCN, loại tên lửa từng được Pháp sử dụng để không kích Syria vào tháng 4 vừa qua. Do đo khả năng Pháp có liên quan đến việc máy bay Il-20 mất tích là không cao. Nguồn ảnh: Wikipedia.
Tên lửa hành trình MdCN hay còn được biết tới với cái tên Missile de Croisière Naval là dòng vũ khí tấn công chủ lực của Hải quân Pháp trong những năm trở lại gần đây do tập đoàn MBDA phát triển. Nguồn ảnh: Navaltech.
Tên lửa hành trình MdCN hay còn được biết tới với cái tên Missile de Croisière Naval là dòng vũ khí tấn công chủ lực của Hải quân Pháp trong những năm trở lại gần đây do tập đoàn MBDA phát triển. Nguồn ảnh: Navaltech.
Có giá đắt hơn cả tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ, tên lửa MdCN được thiết kế để phóng đi từ duy nhất hai loại phương tiện chiến đấu. Một là từ khinh hạm FREMM với ống phóng thẳng đứng A70 SYLVER và hai là từ ống phóng ngư lôi của tàu ngầm lớp Barracuda. Nguồn ảnh: Navaltech.
Có giá đắt hơn cả tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ, tên lửa MdCN được thiết kế để phóng đi từ duy nhất hai loại phương tiện chiến đấu. Một là từ khinh hạm FREMM với ống phóng thẳng đứng A70 SYLVER và hai là từ ống phóng ngư lôi của tàu ngầm lớp Barracuda. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại tên lửa này được thiết kế để có thể đặt dự trữ sẵn trên tàu chiến hoặc tàu ngầm trong thời gian dài. Bản thân tên lửa có thiết kế với hệ thống tăng tốc và cơ chế tự tạo độ nghiêng để phục vụ việc triển khai từ tàu ngầm qua ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại tên lửa này được thiết kế để có thể đặt dự trữ sẵn trên tàu chiến hoặc tàu ngầm trong thời gian dài. Bản thân tên lửa có thiết kế với hệ thống tăng tốc và cơ chế tự tạo độ nghiêng để phục vụ việc triển khai từ tàu ngầm qua ống phóng ngư lôi. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại tên lửa này có trọng lượng vào khoảng 1400 kg, chiều dài trung bình 6,5 mét và có đường kính 0,5 mét. Tầm bắn của tên lửa ít nhất là 250 km. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại tên lửa này có trọng lượng vào khoảng 1400 kg, chiều dài trung bình 6,5 mét và có đường kính 0,5 mét. Tầm bắn của tên lửa ít nhất là 250 km. Nguồn ảnh: Navaltech.
Hệ thống dẫn đường của MdCN là sự kết hợp của ba cơ chế bao gồm đo lường quán tính, đo độ cao và dẫn đường bằng GPS. Hệ thống điều hướng này cho phép MdCN có thể bay tới mục tiêu bằng đường bay chiến lược thay vì đơn giản chỉ là bay thẳng từ bệ phóng tới mục tiêu. Nguồn ảnh: Navaltech.
Hệ thống dẫn đường của MdCN là sự kết hợp của ba cơ chế bao gồm đo lường quán tính, đo độ cao và dẫn đường bằng GPS. Hệ thống điều hướng này cho phép MdCN có thể bay tới mục tiêu bằng đường bay chiến lược thay vì đơn giản chỉ là bay thẳng từ bệ phóng tới mục tiêu. Nguồn ảnh: Navaltech.
Ngoài ra tên lửa còn được trang bị đầu dò hồng ngoại để phát hiện mục tiêu khi mục tiêu bắt đầu xuất hiện ở đường chân trời. Hệ thống máy tính điều khiển tên lửa cũng có khả năng điều chỉnh thay đổi đường bay cũng như cao độ ngay trong quá trình bay. Nguồn ảnh: Navaltech.
Ngoài ra tên lửa còn được trang bị đầu dò hồng ngoại để phát hiện mục tiêu khi mục tiêu bắt đầu xuất hiện ở đường chân trời. Hệ thống máy tính điều khiển tên lửa cũng có khả năng điều chỉnh thay đổi đường bay cũng như cao độ ngay trong quá trình bay. Nguồn ảnh: Navaltech.
Giống nhiều loại tên lửa khác hiện tại, MdCN hoàn toàn có khả năng duy trì độ cao thấp trong lúc thực hiện bay hành trình và chỉ tăng cao độ ở pha cuối trước khi nó tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: Navaltech.
Giống nhiều loại tên lửa khác hiện tại, MdCN hoàn toàn có khả năng duy trì độ cao thấp trong lúc thực hiện bay hành trình và chỉ tăng cao độ ở pha cuối trước khi nó tiếp cận mục tiêu. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại động cơ mà MdCN sử dụng là động cơ phản lực loại nhỏ TR500. Loại động cơ này về mặt lý thuyết có thể cho phép tên lửa MdCN phóng được tới khoảng cách tối đa 1000 km ở tốc độ hành trình khoảng 800 km/h. Nguồn ảnh: Navaltech.
Loại động cơ mà MdCN sử dụng là động cơ phản lực loại nhỏ TR500. Loại động cơ này về mặt lý thuyết có thể cho phép tên lửa MdCN phóng được tới khoảng cách tối đa 1000 km ở tốc độ hành trình khoảng 800 km/h. Nguồn ảnh: Navaltech.
Theo thiết kế, mỗi một khinh hạm FREMM có thể triển khai tối đa 16 tên lửa hành trình MdCN cùng lúc với hệ thống ống phóng của mình. Đây có vẻ như mới là lần thứ hai Pháp sử dụng loại tên lửa này thực chiến. Lần đầu tiên diễn ra vào hồi tháng 4/2018 cũng ở tại chiến trường Syria. Nguồn ảnh: Navaltech.
Theo thiết kế, mỗi một khinh hạm FREMM có thể triển khai tối đa 16 tên lửa hành trình MdCN cùng lúc với hệ thống ống phóng của mình. Đây có vẻ như mới là lần thứ hai Pháp sử dụng loại tên lửa này thực chiến. Lần đầu tiên diễn ra vào hồi tháng 4/2018 cũng ở tại chiến trường Syria. Nguồn ảnh: Navaltech.
Gia nhập Hải quân Pháp từ năm 2006, tên lửa MdCN có giá lên tới 3,3 triệu USD một quả nghĩa là đắt gấp đôi tên lửa hành trình Tomahawk. Mặc dù vậy, nhiều thông tin chi tiết quan trọng về loại tên lửa này hiện vẫn được Pháp giấu kín. Nguồn ảnh: Navaltech.
Gia nhập Hải quân Pháp từ năm 2006, tên lửa MdCN có giá lên tới 3,3 triệu USD một quả nghĩa là đắt gấp đôi tên lửa hành trình Tomahawk. Mặc dù vậy, nhiều thông tin chi tiết quan trọng về loại tên lửa này hiện vẫn được Pháp giấu kín. Nguồn ảnh: Navaltech.
Mời độc giả xem Video: Pháp lần đầu tiên mang tên lửa MdCN ra thực chiến ở Syria hồi tháng 4 năm 2018 vừa rồi.

Bạn có thể quan tâm

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00
Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

07/07/2025 19:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status