Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Nuôi loài suýt tuyệt chủng để lấy lông, bán 1kg thu chục triệu

20/05/2022 06:30

Loài động vật có bộ lông quý hiếm này thường sống ở khu vực có môi trường khắc nghiệt hàng đầu thế giới.

Theo Hương Nguyễn/Dân Việt
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Không chỉ được biết đến là biểu tượng quốc gia của Peru, loài lạc đà Vicuña còn là “mỏ vàng” cung cấp loại len có giá trị cao nhất thế giới.
Không chỉ được biết đến là biểu tượng quốc gia của Peru, loài lạc đà Vicuña còn là “mỏ vàng” cung cấp loại len có giá trị cao nhất thế giới.
Lạc đà Vicuña có tên khoa học là Vicugna vicugna, chúng chỉ sống trên vùng núi cao của dãy Andes.
Lạc đà Vicuña có tên khoa học là Vicugna vicugna, chúng chỉ sống trên vùng núi cao của dãy Andes.
Loài động vật quý giá này có thân hình nhỏ, đôi mắt to ngây thơ như mắt nai và bộ lông màu vàng.
Loài động vật quý giá này có thân hình nhỏ, đôi mắt to ngây thơ như mắt nai và bộ lông màu vàng.
Dù bề ngoài có phần yểu điệu nhưng lạc đà Vicuña không phải là loài yếu đuối. Chúng sống trên các đỉnh núi Andes - khu vực nổi tiếng với môi trường sống khắc nghiệt.
Dù bề ngoài có phần yểu điệu nhưng lạc đà Vicuña không phải là loài yếu đuối. Chúng sống trên các đỉnh núi Andes - khu vực nổi tiếng với môi trường sống khắc nghiệt.
Một trong những yếu tố giúp loài này chống chọi với môi trường sống đặc biệt này là nhờ vào lớp lông ấm áp mềm mại, bao gồm các sợi lông tơ xốp, mềm, có tính năng cách điện cực cao.
Một trong những yếu tố giúp loài này chống chọi với môi trường sống đặc biệt này là nhờ vào lớp lông ấm áp mềm mại, bao gồm các sợi lông tơ xốp, mềm, có tính năng cách điện cực cao.
Trước đây, lông lạc đà Vicuña được mệnh danh là “sợi tơ của Chúa” hay “lông cừu vàng”. Chỉ có tầng lớp quý tộc Inca mới được sở hữu những chiếc áo khoác làm từ lông của chúng.
Trước đây, lông lạc đà Vicuña được mệnh danh là “sợi tơ của Chúa” hay “lông cừu vàng”. Chỉ có tầng lớp quý tộc Inca mới được sở hữu những chiếc áo khoác làm từ lông của chúng.
Mỗi 4 năm một lần, người ta đưa hàng trăm nghìn con lạc đà Vicuña vào những khu bẫy đã được đặt trước đó và thực hiện việc xén lông.
Mỗi 4 năm một lần, người ta đưa hàng trăm nghìn con lạc đà Vicuña vào những khu bẫy đã được đặt trước đó và thực hiện việc xén lông.
Quá trình này được diễn ra như một nghi lễ có tên gọi là Chaccu của hoàng tộc. Sau khi đã xén lông xong, những con Vicuña sẽ được thả đi an toàn.
Quá trình này được diễn ra như một nghi lễ có tên gọi là Chaccu của hoàng tộc. Sau khi đã xén lông xong, những con Vicuña sẽ được thả đi an toàn.
Tuy nhiên, khi thực dân Tây Ban Nha xuất hiện ở Nam Mỹ, họ đã “mờ mắt” trước lợi nhuận và đẩy lạc đà Vicuña vào bờ vực của sự diệt vong.
Tuy nhiên, khi thực dân Tây Ban Nha xuất hiện ở Nam Mỹ, họ đã “mờ mắt” trước lợi nhuận và đẩy lạc đà Vicuña vào bờ vực của sự diệt vong.
Năm 1976, Vicuña được đặt vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng khi chỉ còn 6000 con tồn tại.
Năm 1976, Vicuña được đặt vào danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng khi chỉ còn 6000 con tồn tại.
Chính phủ Peru đã phải vào cuộc, đặt ra những chương trình bảo tồn chặt chẽ bậc nhất của thế giới.
Chính phủ Peru đã phải vào cuộc, đặt ra những chương trình bảo tồn chặt chẽ bậc nhất của thế giới.
Chính phủ đã khuyến khích những hộ gia đình nghèo có thể cải thiện đời sống từ việc nuôi lạc đà Vicuña.
Chính phủ đã khuyến khích những hộ gia đình nghèo có thể cải thiện đời sống từ việc nuôi lạc đà Vicuña.
Sau nhiều năm thực hiện bảo tồn, hiện nay số lượng lạc đà Vicuña đã tăng lên khoảng 2 triệu con tại Peru.
Sau nhiều năm thực hiện bảo tồn, hiện nay số lượng lạc đà Vicuña đã tăng lên khoảng 2 triệu con tại Peru.
Dù vậy, lông của lạc đà Vicuña vẫn là loại len đắt nhất thế giới bởi mỗi năm, một con lạc đà Vicuña trưởng thành chỉ thu được khoảng 200g đến 500g lông.
Dù vậy, lông của lạc đà Vicuña vẫn là loại len đắt nhất thế giới bởi mỗi năm, một con lạc đà Vicuña trưởng thành chỉ thu được khoảng 200g đến 500g lông.
Do số lượng có hạn mà nhu cầu thì chưa bao giờ “hạ nhiệt”, nên len Vicuña có giá từ 399 đến 600 USD (khoảng 9 - 13 triệu đồng).
Do số lượng có hạn mà nhu cầu thì chưa bao giờ “hạ nhiệt”, nên len Vicuña có giá từ 399 đến 600 USD (khoảng 9 - 13 triệu đồng).

Bạn có thể quan tâm

Bắt “nóng” đối tượng trộm xe máy ở Lâm Đồng

Bắt “nóng” đối tượng trộm xe máy ở Lâm Đồng

Tạm giữ nhóm đối tượng phóng xe, cầm kiếm trên phố Hải Phòng

Tạm giữ nhóm đối tượng phóng xe, cầm kiếm trên phố Hải Phòng

Các hộ kinh doanh tại La Phù tự nguyện giao nộp 25 tấn bánh kẹo

Các hộ kinh doanh tại La Phù tự nguyện giao nộp 25 tấn bánh kẹo

Cô giáo đã thừa nhận hành vi đánh bé gái 4 tuổi ở Hà Nội

Cô giáo đã thừa nhận hành vi đánh bé gái 4 tuổi ở Hà Nội

Ô tô 7 chỗ lật ngửa, biến dạng sau va chạm với xe khách

Ô tô 7 chỗ lật ngửa, biến dạng sau va chạm với xe khách

Nữ tài xế gây tai nạn liên hoàn ở Hà Nội không có nồng độ cồn

Nữ tài xế gây tai nạn liên hoàn ở Hà Nội không có nồng độ cồn

Bắt giữ Tài Bu - con nuôi của Tuấn "thần đèn"

Bắt giữ Tài Bu - con nuôi của Tuấn "thần đèn"

Gia Lai đình chỉ hoạt động phòng khám bị tố “chặt chém trắng trợn”

Gia Lai đình chỉ hoạt động phòng khám bị tố “chặt chém trắng trợn”

Tạm dừng bay dù lượn ở Sơn Trà sau sự cố du khách tử nạn

Tạm dừng bay dù lượn ở Sơn Trà sau sự cố du khách tử nạn

Thượng úy Cảnh sát cơ động bị đẩy ngã phải nhập viện

Thượng úy Cảnh sát cơ động bị đẩy ngã phải nhập viện

Vụ ô tô đâm liên hoàn 10 xe máy, một nạn nhân đã tử vong

Vụ ô tô đâm liên hoàn 10 xe máy, một nạn nhân đã tử vong

Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi

Thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Dung Quất và các Khu công nghiệp Quảng Ngãi

Top tin bài hot nhất

Bộ xương trắng dưới sông tố tội ác kinh hoàng kẻ sát nhân

Bộ xương trắng dưới sông tố tội ác kinh hoàng kẻ sát nhân

09/07/2025 06:45
Cận cảnh tòa nhà hàm cá mập đang được phá dỡ

Cận cảnh tòa nhà hàm cá mập đang được phá dỡ

09/07/2025 09:38
Quán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội

Quán bia lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ở Hà Nội

09/07/2025 07:01
Hãi hùng lời khai các đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn chết

Hãi hùng lời khai các đối tượng giết mổ, tiêu thụ thịt lợn chết

09/07/2025 09:31
Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

Vụ giết mổ, tiêu thụ thịt lợn nhiễm bệnh - hành vi táng tận lương tâm

09/07/2025 11:22

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status