![]() |
Bức ảnh do Clayton ghi lại vào đúng phút giây định mệnh của chính mình. Ảnh: Clayton/Lục quân Mỹ. |
![]() |
Ảnh do đồng nghiệp (cũng là nạn nhân tử vong) của Clayton chụp. |
![]() |
Bức ảnh do Clayton ghi lại vào đúng phút giây định mệnh của chính mình. Ảnh: Clayton/Lục quân Mỹ. |
![]() |
Ảnh do đồng nghiệp (cũng là nạn nhân tử vong) của Clayton chụp. |
![]() |
Nhiếp ảnh gia Liên Xô Yevgeny Khaldei luôn ở tuyến đầu trong Cuộc chiến bảo vệ thủ đô Moscow, kéo dài từ cuối mùa thu 1941 đến giữa mùa xuân 1942. Ông cũng đã tham gia trận Stalingrad, trận chiến đảo ngược cục diện Chiến tranh thế giới thứ II. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Trận Stalingrad đẫm máu kéo dài từ tháng 8/1942 đến ngày 2/2/1943, làm thiệt mạng gần 2 triệu người của cả hai phía. Sau đó, nhiếp ảnh gia Yevgeny Khaldei đã đi cùng với Hồng quân Liên Xô giải phóng Romania, Bulgaria, Nam Tư, Áo, Hungary và Đức. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Một số âm bản của nhiếp ảnh gia Yevgeny Khaldei được gửi về Moscow để lưu giữ. Các bức ảnh của Khaldei được báo Izvestia đăng tải. Sau chiến tranh, Khaldei là nhiếp ảnh gia độc quyền của Thông tấn xã TASS. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Chiến dịch giải phóng thủ đô Vienna, do Mặt trận Ukraine 3 tiến hành trong năm 1945. Trong ảnh tướng Dmitry Shepilov điều tra hiện trường một tên phát xít giết toàn bộ gia đình của hắn ở công viên rồi sau đó tự sát. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Cậu bé Vitya Cherevichkin, một cư dân ở thành phố Rostov trên sông Đông, bị lính Đức bắn chết vì cái tội giấu một chú bồ câu trong tay áo. Trước khi tháo chạy trong năm 1941, bộ chỉ huy Đức Quốc xã đã ra lệnh giết chim bồ câu vì sợ chúng đưa thư cho Hồng quân Liên Xô. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Nhiếp ảnh gia Khaldei chụp Hermann Goering, từng là nhân vật số hai của Đức Quốc xã, tại Tòa án xét xử tội ác chiến tranh Nuremberg. Hermann Goering bị xử treo cổ vì phạm tội ác chống lại loài người. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Thủ đô Vienna của Áo đã bị ném bom 52 lần trong Chiến tranh thế giới thứ II và đã bị tàn phá nặng nề. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Lính Đức tàn sát dân thường ở thành phố Rostov trên sông Đông trong tháng 3/1942. Nhiếp ảnh gia không cầm được nước mắt khi chụp bức ảnh ghi lại tội ác dã man tàn bạo này. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Nữ phi công của Trung đoàn máy bay ném bom 46 “Taman” có giây phút nghỉ ngơi hiếm hoi trong chiến tranh. Lính Đức gọi họ là "những mụ phù thủy bay đêm". Trong 4 năm tham chiến, Trung đoàn 46 gồm toàn nữ phi công đã tiến hành hơn 24.000 phi vụ, ném hơn 23.000 trái bom và phá hủy hàng trăm căn cứ quân sự của phát xít Đức. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Nhiếp ảnh gia Khaldei ghi lại hình ảnh những người Do Thái vừa được giải phóng khỏi trại tập trung ở Budapest trong năm 1945. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Bên cạnh những bức ảnh chiến trường, nhiếp ảnh gia Khaldei còn ghi lại được những khoảnh khắc đòi thường trong chiến tranh. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Yevgeny Khaldei cũng ghi lại những khoảnh khắc lịch sử tại Hội nghị Potsdam trong năm 1945, một hội nghị phân chia nước Đức thành 4 phần. Trong ảnh là nhà lãnh đạo Liên Xô Joseph Stalin, Thủ tướng Anh Winston Churchill và Tổng thống Mỹ Harry S. Truman. Ảnh: russiainphoto.ru |
![]() |
Báo Daily Mail mới đây đăng tải loạt ảnh về hệ thống đường hầm dưới lòng đất cùng trại tập trung khét tiếng một thời Lager Sylt. Được biết, Lager Sylt từng là trại tử thần duy nhất của Đức Quốc xã trên đất Anh trong thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ hai. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Trại tập trung Lager Sylt của Đức Quốc xã được xây dựng ở Alderney thuộc quần đảo Eo Biển, Anh, trong thời kỳ Thế chiến II. Trong ảnh là Đại tá Richard Kemp đứng ở cổng trại tập trung khét tiếng một thời Lager Sylt khi ông ghé thăm nơi này. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Khoảng 400 tù nhân trong trại tử thần Lager Sylt đã thiệt mạng trong khoảng thời gian từ năm 1943 đến 1944. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Trại tập trung Lager Sylt là nơi Đức Quốc xã giam giữ những lao động nô lệ Do Thái. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Một lối đi trong hầm ngầm. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Đại tá Richard Kemp đang khám phá hệ thống hầm ngầm trong khu trại tập trung. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Được biết, quân đội Đức Quốc xã đã bắt những người nô lệ lao động đến từ Châu Âu đào hệ thống hầm ngầm này. Nhiều nô lệ đã chết vì kiệt sức trong quá trình đào hầm. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Theo Daily Mail, Đức Quốc xã được cho là sử dụng hệ thống hầm ngầm này làm địa điểm sản xuất bom bay nhằm tiến hành vụ tấn công vào đất liền Anh trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Đại tá Kemp đã phát hiện một địa điểm bí mật để phóng tên lửa V1 – một trong những vũ khí thả thù của trùm phát xít Đức Adolf Hitler – được xây dựng trên đảo. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Một địa điểm trong hệ thống đường hầm ở Anh từng được quân Đức Quốc xã sử dụng hàng chục năm về trước. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Đại tá Kemp cùng đồng đội tại một trong những đường hầm ở Le Val Reuters. Ảnh: Daily Mail. |
![]() |
Trang mạng quân sự English Russia của Nga vừa cho đăng tải phóng sự ảnh ghi lại buổi huấn luyện bắn đạn thật của lực lượng Pháo binh Nga với súng cối hạng nặng 2S12 120mm và pháo tự hành 2S5 Giatsint-S 152mm. |