Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Những trận không chiến được khốc liệt bậc nhất lịch sử nhân loại

13/06/2021 19:15

Quân đội Hoàng gia Anh huy động 1.963 phi cơ, trong khi Không quân Phát xít Đức điều động 2.550 máy bay các loại, để tham gia trận oanh tạc trên không nổi tiếng nhất lịch sử.

Thái Hòa

Choáng ngợp những trận không chiến tàn khốc nhất từ trước đến nay

Những trận không chiến lớn nhất trong lịch sử

Trận không chiến sử dụng tên lửa không đối không đầu tiên lịch sử

Những sự thật bất ngờ về "Cuộc chiến kết thúc mọi cuộc chiến"

Đầu tiên là trận không chiến ở Anh, đây là trận chiến ác liệt giữa Đức Quốc xã và Anh từ ngày 10/7 đến 31/10/1940 trong Thế chiến II. Sau khi xâm chiếm Pháp thành công, Hitler và Bộ Tư lệnh tối cao Đức đã mở một cuộc không chiến, tấn công nước Anh, nhằm giành ưu thế trước Anh, buộc nước này rút khỏi chiến trường châu Âu.
Đầu tiên là trận không chiến ở Anh, đây là trận chiến ác liệt giữa Đức Quốc xã và Anh từ ngày 10/7 đến 31/10/1940 trong Thế chiến II. Sau khi xâm chiếm Pháp thành công, Hitler và Bộ Tư lệnh tối cao Đức đã mở một cuộc không chiến, tấn công nước Anh, nhằm giành ưu thế trước Anh, buộc nước này rút khỏi chiến trường châu Âu.
Tuy nhiên, thực tế lại khác xa với những điều kỳ vọng của Hitler, không quân phát xít Đức đã phải đối mặt với một đối thủ mạnh nhất về quy mô, khả năng phối hợp cao, trang bị tốt và hiện đại. Phía Anh điều động 1.963 phi cơ, gồm các loại máy bay tiêm kích và máy bay ném bom, trong khi Đức phái tới 2.550 máy bay các loại.
Tuy nhiên, thực tế lại khác xa với những điều kỳ vọng của Hitler, không quân phát xít Đức đã phải đối mặt với một đối thủ mạnh nhất về quy mô, khả năng phối hợp cao, trang bị tốt và hiện đại. Phía Anh điều động 1.963 phi cơ, gồm các loại máy bay tiêm kích và máy bay ném bom, trong khi Đức phái tới 2.550 máy bay các loại.
Dù quân Đức ra sức đánh phá dữ dội các mục tiêu sân bay của không quân Anh, tiêm kích Spitfires và Hurricanes của Anh đã khống chế thành công các máy bay ném bom của đối thủ. Quân Đức sau đó xoay sở bằng cách đánh bom các thành phố của Anh, đặc biệt là London, nhưng không ghi nhận kết quả tốt hơn.
Dù quân Đức ra sức đánh phá dữ dội các mục tiêu sân bay của không quân Anh, tiêm kích Spitfires và Hurricanes của Anh đã khống chế thành công các máy bay ném bom của đối thủ. Quân Đức sau đó xoay sở bằng cách đánh bom các thành phố của Anh, đặc biệt là London, nhưng không ghi nhận kết quả tốt hơn.
Trận chiến nước Anh đánh dấu thất bại đầu tiên của các lực lượng quân sự của Hitler, khi mà ưu thế không quân được xem như chìa khóa của thắng lợi. Với chiến thắng này, nước Anh đã làm nên một trận phòng không mẫu mực của thế kỷ 20.
Trận chiến nước Anh đánh dấu thất bại đầu tiên của các lực lượng quân sự của Hitler, khi mà ưu thế không quân được xem như chìa khóa của thắng lợi. Với chiến thắng này, nước Anh đã làm nên một trận phòng không mẫu mực của thế kỷ 20.
Thứ hai là trận Big Week, diễn ra từ ngày 20 đến 25/2/1944, là một phần của chiến dịch ném bom chiến lược châu Âu do Mỹ và quân Đồng minh thực hiện, nhằm chống lại quân Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Mỹ có ý định kéo quân Đức vào một trận đánh quyết định, bằng cách tấn công nhằm vào các nhà máy sản xuất phi cơ của Đức.
Thứ hai là trận Big Week, diễn ra từ ngày 20 đến 25/2/1944, là một phần của chiến dịch ném bom chiến lược châu Âu do Mỹ và quân Đồng minh thực hiện, nhằm chống lại quân Đức Quốc xã trong Thế chiến II. Mỹ có ý định kéo quân Đức vào một trận đánh quyết định, bằng cách tấn công nhằm vào các nhà máy sản xuất phi cơ của Đức.
Trong giai đoạn này, lực lượng không quân số 8 của Mỹ, điều động máy bay chiến đấu tầm xa P-51 tham gia chiến dịch, cùng sự hỗ trợ của không quân Anh. Không quân Mỹ đã thực hiện nhiều đợt tấn công vào các nhà máy lắp ráp và mục tiêu khác tại nhiều thành phố của Đức.
Trong giai đoạn này, lực lượng không quân số 8 của Mỹ, điều động máy bay chiến đấu tầm xa P-51 tham gia chiến dịch, cùng sự hỗ trợ của không quân Anh. Không quân Mỹ đã thực hiện nhiều đợt tấn công vào các nhà máy lắp ráp và mục tiêu khác tại nhiều thành phố của Đức.
Trong 6 ngày, không quân Mỹ đã thực hiện 3.000 đợt xuất kích và tiến hành 500 đợt dội bom. Tổng cộng Mỹ đã dội khoảng 10.000 tấn bom xuống lãnh thổ Đức. Tuy vậy, lực lượng không quân Mỹ cũng chịu tổn thất 97 máy bay ném bom B-17, 40 chiếc B-24 bị hư hại và 20 máy bay khác phải tháo dỡ. Trong khi đó, hơn 500 tiêm kích của Đức tan xác.
Trong 6 ngày, không quân Mỹ đã thực hiện 3.000 đợt xuất kích và tiến hành 500 đợt dội bom. Tổng cộng Mỹ đã dội khoảng 10.000 tấn bom xuống lãnh thổ Đức. Tuy vậy, lực lượng không quân Mỹ cũng chịu tổn thất 97 máy bay ném bom B-17, 40 chiếc B-24 bị hư hại và 20 máy bay khác phải tháo dỡ. Trong khi đó, hơn 500 tiêm kích của Đức tan xác.
Thứ ba là trận không chiến Saint-Mihiel, là một trận đánh quan trọng giữa Đức với liên quân Pháp, Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Trận đánh diễn ra từ ngày 12 đến 16/9/1918. Khoảng 1.476 máy bay của liên quân đối chọi với khoảng 500 máy bay của Đức trong 4 ngày.
Thứ ba là trận không chiến Saint-Mihiel, là một trận đánh quan trọng giữa Đức với liên quân Pháp, Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Trận đánh diễn ra từ ngày 12 đến 16/9/1918. Khoảng 1.476 máy bay của liên quân đối chọi với khoảng 500 máy bay của Đức trong 4 ngày.
Trong hai ngày đầu của chiến dịch, quân Đức chiến đấu quyết liệt nhằm giành quyền kiểm soát bầu trời. Tuy nhiên, kết cục, 63 máy bay Đức bị phá hủy trong trận chiến, trong khi liên minh chịu tổn hại 62 chiếc. Phần thắng cuối cùng thuộc về liên quân Pháp, Mỹ.
Trong hai ngày đầu của chiến dịch, quân Đức chiến đấu quyết liệt nhằm giành quyền kiểm soát bầu trời. Tuy nhiên, kết cục, 63 máy bay Đức bị phá hủy trong trận chiến, trong khi liên minh chịu tổn hại 62 chiếc. Phần thắng cuối cùng thuộc về liên quân Pháp, Mỹ.
Thứ tư là trận chiến trên biển Philippines, diễn ra từ ngày 19 đến 20/6/1944. Đây là trận đánh giữa Nhật Bản với Mỹ trong Thế chiến II. 700 máy bay của Nhật đã phải gồng mình, chiến đấu chống 1.000 chiến đấu cơ của Mỹ trong 4 đợt tấn công liên tiếp.
Thứ tư là trận chiến trên biển Philippines, diễn ra từ ngày 19 đến 20/6/1944. Đây là trận đánh giữa Nhật Bản với Mỹ trong Thế chiến II. 700 máy bay của Nhật đã phải gồng mình, chiến đấu chống 1.000 chiến đấu cơ của Mỹ trong 4 đợt tấn công liên tiếp.
Chỉ trong ngày đầu, 330 máy bay Nhật đã bị bắn hạ, trong khi Mỹ chỉ tổn thất 23 máy bay. Vì cuộc đại bại này của không lực Nhật Bản, mà trận đánh có biệt danh "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana".
Chỉ trong ngày đầu, 330 máy bay Nhật đã bị bắn hạ, trong khi Mỹ chỉ tổn thất 23 máy bay. Vì cuộc đại bại này của không lực Nhật Bản, mà trận đánh có biệt danh "Cuộc bắn gà ở quần đảo Mariana".
Kết quả trận đánh là sự đại bại của hải quân Nhật khi họ mất đến 475 máy bay và 3 hàng không mẫu hạm. Thất bại này là do phía Nhật đã không đánh giá đúng sự hữu hiệu của ra đa, tài năng của các phi công đối phương, loại tiêm kích mới của Mỹ Grumman F6 Hellcat.
Kết quả trận đánh là sự đại bại của hải quân Nhật khi họ mất đến 475 máy bay và 3 hàng không mẫu hạm. Thất bại này là do phía Nhật đã không đánh giá đúng sự hữu hiệu của ra đa, tài năng của các phi công đối phương, loại tiêm kích mới của Mỹ Grumman F6 Hellcat.
Cuối cùng là trận "Ngày thứ Năm đen tối", là cuộc đụng độ ác liệt giữa không quân Mỹ và Liên Xô vào ngày 12/4/1951. Hôm đó, Mỹ phái 72 chiếc B-29 thực hiện nhiệm vụ ném bom chiến lược, xuống những chiếc cầu sắt bắc qua sông Áp Lục và nhiều mục tiêu gần đó. Công tác bảo đảm hành lang an toàn cho những chiếc B-29 được giao cho 32 chiếc F-80.
Cuối cùng là trận "Ngày thứ Năm đen tối", là cuộc đụng độ ác liệt giữa không quân Mỹ và Liên Xô vào ngày 12/4/1951. Hôm đó, Mỹ phái 72 chiếc B-29 thực hiện nhiệm vụ ném bom chiến lược, xuống những chiếc cầu sắt bắc qua sông Áp Lục và nhiều mục tiêu gần đó. Công tác bảo đảm hành lang an toàn cho những chiếc B-29 được giao cho 32 chiếc F-80.
Để đối phó, không quân Liên Xô ra lệnh cho 60 chiếc máy bay thuộc 3 trung đoàn không quân xuất kích. Cuộc không chiến kéo dài 40 phút. Phía Liên Xô không phải chịu bất cứ tổn thất nào, phía Mỹ mất 16 chiếc B-29 và 10 chiếc F-80, chưa bao giờ người ta thấy nhiều phi công Mỹ nhảy dù thoát thân đến thế. Ngày 12/4/1951 trở thành “thứ 5 đen tối” trong lịch sử không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Để đối phó, không quân Liên Xô ra lệnh cho 60 chiếc máy bay thuộc 3 trung đoàn không quân xuất kích. Cuộc không chiến kéo dài 40 phút. Phía Liên Xô không phải chịu bất cứ tổn thất nào, phía Mỹ mất 16 chiếc B-29 và 10 chiếc F-80, chưa bao giờ người ta thấy nhiều phi công Mỹ nhảy dù thoát thân đến thế. Ngày 12/4/1951 trở thành “thứ 5 đen tối” trong lịch sử không quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Không quân Liên Xô cùng những loại máy bay chiến đấu tham đối đầu phát xít Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ hai. Nguồn: Bộ Quốc phòng Nga.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Tại sao Ukraine e ngại tân Tư lệnh Lục quân Nga Mordvichev?

Tại sao Ukraine e ngại tân Tư lệnh Lục quân Nga Mordvichev?

Chiến hạm Triều Tiên hỏng khi hạ thủy, Chủ tịch Kim Jong-un ra lệnh xử lý nghiêm

Chiến hạm Triều Tiên hỏng khi hạ thủy, Chủ tịch Kim Jong-un ra lệnh xử lý nghiêm

Do địa hình bằng phẳng, nên nước sông liên tục rửa trôi và xói mòn bờ sông, khiến các khúc sông ngày càng cong hơn. Các con sông ở vùng Donbass và Kharkov tạo thành hình dạng quanh co đặc biệt, đó là địa hình của các hồ móng ngựa. Về mặt quân sự, địa hình của những con sông và hồ móng ngựa này, không thuận lợi cho việc cơ động và chiến đấu của lực lượng cơ giới.

Tại sao thiết giáp Nga không thể tiến dù địa hình Ukraine bằng phẳng?

Nga tấn công áp đảo, Ukraine không có cơ hội để “thở”

Nga tấn công áp đảo, Ukraine không có cơ hội để “thở”

Nga thêm mỗi chữ M, tiêm kích thế hệ 5 bỗng đáng sợ cực kỳ

Nga thêm mỗi chữ M, tiêm kích thế hệ 5 bỗng đáng sợ cực kỳ

Trong trận đánh ngày 17/5, quân đội Nga đã sử dụng thành công UAV FPV để mở rộng phạm vi tấn công chưa từng có lên tới 40 km phía sau chiến tuyến. Bước đột phá này, là nhờ RFAF cải tiến công nghệ chuyển tiếp tín hiệu dẫn đường, giúp UAV FPV duy trì khả năng điều khiển chính xác ở khoảng cách xa như vậy.

Phòng tuyến Nova Poltavka bị phá, thành phố Pokrovsk lâm nguy

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status