Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những "thủy quái" kỳ dị đến khó tin ẩn náu dưới đáy đại dương

12/08/2022 07:30

Một nhóm các nhà khoa học đã từng khám phá ra những thủy quái kỳ lạ mà con người có lẽ chưa được nhìn thấy trước đây ở vùng biển sâu của Úc.

Trâm Anh (Theo Ati)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cá rắn Viper (Viperfish). Đây là một trong số những thủy quái có ngoại hình ghê rợn nhất dưới đáy đại dương. Dù có kích thước tương đối nhỏ, nhưng nó là loài săn mồi hung dữ và phát sáng để dụ con mồi vào miệng. (Ảnh: Jérôme Mallefet).
Cá rắn Viper (Viperfish). Đây là một trong số những thủy quái có ngoại hình ghê rợn nhất dưới đáy đại dương. Dù có kích thước tương đối nhỏ, nhưng nó là loài săn mồi hung dữ và phát sáng để dụ con mồi vào miệng. (Ảnh: Jérôme Mallefet).
Sá sùng (Peanut Worm). Sá sùng (hay còn gọi là giun đậu phộng) mặc dù không giống đậu phộng cho lắm, nhưng dựa vào tập tính sinh sống của chúng, các nhà nghiên cứu cho biết, khi gặp hiểm nguy, loài sâu này thường sẽ cuộn tròn như củ lạc. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Sá sùng (Peanut Worm). Sá sùng (hay còn gọi là giun đậu phộng) mặc dù không giống đậu phộng cho lắm, nhưng dựa vào tập tính sinh sống của chúng, các nhà nghiên cứu cho biết, khi gặp hiểm nguy, loài sâu này thường sẽ cuộn tròn như củ lạc. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Cá Grideye Spiderfish. Nhìn chúng như “đầu lìa khỏi cổ”, song những mảng lớn màu trắng trên đầu của chúng như chiếc máy dò ánh sáng, thay thế cho mắt để phát hiện ra các sinh vật phát quang sinh học khác. (Ảnh: Asher Flatt/Marine Biodiversity Hubb).
Cá Grideye Spiderfish. Nhìn chúng như “đầu lìa khỏi cổ”, song những mảng lớn màu trắng trên đầu của chúng như chiếc máy dò ánh sáng, thay thế cho mắt để phát hiện ra các sinh vật phát quang sinh học khác. (Ảnh: Asher Flatt/Marine Biodiversity Hubb).
Bọt biển thủy tinh. Bộ xương của nó làm từ mạng lưới sợi silica, có thể dài tới 1m. Chúng ăn bằng cách lọc vi khuẩn và các sinh vật đơn bào khác từ nước đi qua lớp vỏ thủy tinh mỏng manh. (Ảnh: Rob Zugaro).
Bọt biển thủy tinh. Bộ xương của nó làm từ mạng lưới sợi silica, có thể dài tới 1m. Chúng ăn bằng cách lọc vi khuẩn và các sinh vật đơn bào khác từ nước đi qua lớp vỏ thủy tinh mỏng manh. (Ảnh: Rob Zugaro).
Cá thằn lằn. Loài cá này có “nụ cười” thật đáng sợ vì răng của chúng xung quanh môi khiến con mồi có ít cơ hội trốn thoát mỗi khi chúng cắn câu. Tuy nhiên, rất ít con mồi nào có thể sống dưới độ sâu 1 km nên loài cá thằn lằn này rất hiếm. (Ảnh: Asher Flatt).
Cá thằn lằn. Loài cá này có “nụ cười” thật đáng sợ vì răng của chúng xung quanh môi khiến con mồi có ít cơ hội trốn thoát mỗi khi chúng cắn câu. Tuy nhiên, rất ít con mồi nào có thể sống dưới độ sâu 1 km nên loài cá thằn lằn này rất hiếm. (Ảnh: Asher Flatt).
Bạch tuộc Dumbo. Quái vật biển có hình dạng dễ thương này có hai tai kỳ lạ trên đầu như tai voi giúp nó di chuyển dưới biển sâu. Khi di chuyển, hai cái "tai" của Dumbo sẽ quạt như thể con bạch tuộc đang bay trong lòng đại dương vậy. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Bạch tuộc Dumbo. Quái vật biển có hình dạng dễ thương này có hai tai kỳ lạ trên đầu như tai voi giúp nó di chuyển dưới biển sâu. Khi di chuyển, hai cái "tai" của Dumbo sẽ quạt như thể con bạch tuộc đang bay trong lòng đại dương vậy. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Dù chỉ dài khoảng 20cm, Dumbo thật sự là một tay săn mồi cự phách. Bạch tuộc tai to có thói quen nuốt chửng con mồi của nó gồm nhiều loại mồi thân mềm cũng như giáp xác và sâu biển. (Ảnh: Maybe.vn).
Dù chỉ dài khoảng 20cm, Dumbo thật sự là một tay săn mồi cự phách. Bạch tuộc tai to có thói quen nuốt chửng con mồi của nó gồm nhiều loại mồi thân mềm cũng như giáp xác và sâu biển. (Ảnh: Maybe.vn).
Cá mập Cookiecutter. Bộ răng cưa của loài cá mập phát quang sinh học này có thể săn cả những con cá lớn, đôi khi là con người bằng cách cắn xé vào da thịt. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Cá mập Cookiecutter. Bộ răng cưa của loài cá mập phát quang sinh học này có thể săn cả những con cá lớn, đôi khi là con người bằng cách cắn xé vào da thịt. (Ảnh: Rob Zugaro/CSIRO/Museums Victoria).
Cá vô diện (cá không có mặt). Xuất hiện tại độ sâu 4000m, tên khoa học của nó là Typhlonus, nhưng thường được gọi là cá vô diện. (Ảnh: Asher Flatt).
Cá vô diện (cá không có mặt). Xuất hiện tại độ sâu 4000m, tên khoa học của nó là Typhlonus, nhưng thường được gọi là cá vô diện. (Ảnh: Asher Flatt).
Cua gai đỏ. Cua gai đỏ có lớp "giáp gai" theo nghĩa đen để bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi dưới biển sâu. (Ảnh: Asher Flatt).
Cua gai đỏ. Cua gai đỏ có lớp "giáp gai" theo nghĩa đen để bảo vệ chúng khỏi những kẻ săn mồi dưới biển sâu. (Ảnh: Asher Flatt).
Mời quý độc giả xem video: Thế giới động vật - Bọ ngựa. Nguồn: VTV2.

Bạn có thể quan tâm

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Top tin bài hot nhất

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

17/07/2025 07:00
Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

Phát sốt loài “khỉ mặc quần” độc nhất thế giới của Việt Nam

17/07/2025 06:40
Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

Nữ người mẫu ngoại cỡ đáp trả khi bị miệt thị ngoại hình

17/07/2025 08:15
Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

Loạt sản phẩm kỳ lạ của Apple trước thời Steve Jobs trở lại

17/07/2025 08:20
Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

Dự đoán ngày mới 18/7/2025 cho 12 con giáp: Dậu bộn tiền

17/07/2025 07:34

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status