Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những sát nhân nguy hiểm nhất trong rừng Amazon

20/01/2021 00:06

Có nhiều loài sinh vật nào được xem là "quái vật nguy hiểm" trong rừng Amazon như trăn Anaconda, cá Piranha, cá sấu đen Caiman, rết khổng lồ Amazon, bọ sát thủ, lươn điện, ếch phi tiêu độc, kiến đầu đạn, nhện độc Brazil, muỗi Amazon.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing

Sinh vật ngoài hành tinh 500 triệu năm “cắn” một người đàn ông nhập viện

Đáng sợ “hồ tử thần” đỏ như máu làm sinh vật biến thành “tượng sống“

Trăn khổng lồ hoành hành ở Florida, chính quyền “cầu cứu” người dân

Sinh vật kỳ dị như người ngoài hành tinh xuất hiện trên bờ biển

Loài sinh vật bất tử và sự thật khó tin về tự nhiên

Có nhiều loài sinh vật nào được xem là "quái vật nguy hiểm" trong rừng Amazon như trăn Anaconda, cá Piranha, cá sấu đen Caiman, rết khổng lồ Amazon, bọ sát thủ, lươn điện, ếch phi tiêu độc, kiến đầu đạn, nhện độc Brazil, muỗi Amazon.
Có nhiều loài sinh vật nào được xem là "quái vật nguy hiểm" trong rừng Amazon như trăn Anaconda, cá Piranha, cá sấu đen Caiman, rết khổng lồ Amazon, bọ sát thủ, lươn điện, ếch phi tiêu độc, kiến đầu đạn, nhện độc Brazil, muỗi Amazon.
Loài vật sống trên sông Amazon có thể phóng điện: Lươn điện. Không cần kích thước lớn hay nọc độc, lươn điện ở sông Amazon cũng có thể khiến nhiều động vật, thậm chí con người bỏ mạng. Một con lươn điện trưởng thành có thể tạo ra dòng điện 600 V, đủ mạnh để giết chết bất kỳ động vật nào trên thế giới.
Loài vật sống trên sông Amazon có thể phóng điện: Lươn điện. Không cần kích thước lớn hay nọc độc, lươn điện ở sông Amazon cũng có thể khiến nhiều động vật, thậm chí con người bỏ mạng. Một con lươn điện trưởng thành có thể tạo ra dòng điện 600 V, đủ mạnh để giết chết bất kỳ động vật nào trên thế giới.
Loài trăn khổng lồ sống ở Amazon là trăn Anaconda. Theo National Geographic, có trọng lượng hơn 250 kg, dài hơn 9 m, Anaconda là loài trăn lớn bậc nhất thế giới. Với trọng lượng cơ thể "khủng", chúng có thể biến nhiều loài động vật lớn thành miếng mồi ngon.
Loài trăn khổng lồ sống ở Amazon là trăn Anaconda. Theo National Geographic, có trọng lượng hơn 250 kg, dài hơn 9 m, Anaconda là loài trăn lớn bậc nhất thế giới. Với trọng lượng cơ thể "khủng", chúng có thể biến nhiều loài động vật lớn thành miếng mồi ngon.
Khác với nhiều loài trăn trên thế giới, trăn Anaconda chủ yếu sống trong môi trường nước. Chúng có khả năng ngụy trang và bơi rất giỏi, thường lặn sâu trong dòng nước để săn mồi.
Khác với nhiều loài trăn trên thế giới, trăn Anaconda chủ yếu sống trong môi trường nước. Chúng có khả năng ngụy trang và bơi rất giỏi, thường lặn sâu trong dòng nước để săn mồi.
Trăn Anaconda có loài màu xanh, vàng, đốm trắng đen và trăn Anaconda khổng lồ sống ở Bolivia. Đây là loài trăn rất nguy hiểm, chúng thậm chí có thể tấn công cả con người.
Trăn Anaconda có loài màu xanh, vàng, đốm trắng đen và trăn Anaconda khổng lồ sống ở Bolivia. Đây là loài trăn rất nguy hiểm, chúng thậm chí có thể tấn công cả con người.
Trăn Anaconda cái có thể đẻ từ 10 đến 50 con mỗi lứa (kỷ lục là 100 con non). Trăn Anaconda sơ sinh dài khoảng 75 cm, nặng khoảng 250 gram. Nó có thể sống tự lập ngay khi sinh và rời mẹ chỉ vài giờ sau khi ra đời.
Trăn Anaconda cái có thể đẻ từ 10 đến 50 con mỗi lứa (kỷ lục là 100 con non). Trăn Anaconda sơ sinh dài khoảng 75 cm, nặng khoảng 250 gram. Nó có thể sống tự lập ngay khi sinh và rời mẹ chỉ vài giờ sau khi ra đời.
Trăn Anaconda di chuyển chậm, sống và kiếm ăn đơn độc. Trên đường tìm kiếm thức ăn, chúng có thể biến bất cứ loài động vật nào thành mồi ngon, từ cá sấu, linh dương, bò rừng…
Trăn Anaconda di chuyển chậm, sống và kiếm ăn đơn độc. Trên đường tìm kiếm thức ăn, chúng có thể biến bất cứ loài động vật nào thành mồi ngon, từ cá sấu, linh dương, bò rừng…
Chuột lang nước là loài chuột lớn nhất trên thế giới, trọng lượng cơ thể trung bình khoảng 40-60 kg, có con nặng gần 100 kg. Đây là loài động vật sống rất nhiều ở rừng Amazon, nguồn thức ăn ưa thích của loài trăn Anaconda.
Chuột lang nước là loài chuột lớn nhất trên thế giới, trọng lượng cơ thể trung bình khoảng 40-60 kg, có con nặng gần 100 kg. Đây là loài động vật sống rất nhiều ở rừng Amazon, nguồn thức ăn ưa thích của loài trăn Anaconda.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

Lộ diện "loài rồng trong truyền thuyết" có thực ngoài đời, nhìn đã mắt

11/05/2025 08:10
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Misthy gieo tương tư cho fan với loạt ảnh đầy ma mị

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

Ý Nhi vượt qua vòng loại 1 phần thi Tài năng ở Miss World

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

MC Khánh Vy xúc động trong khoảnh khắc check-in với đại kỳ

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Tiểu Vy diện áo chỉ ngắn bằng gang tay, lộ bờ vai gợi cảm

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Nữ MC Nghệ An diện áo dài dịu dàng mừng sinh nhật Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Những điểm đến không thể bỏ lỡ khi ghé thăm làng Sen quê Bác

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status