Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Những người lính cứu hộ xe tăng đầu tiên trên thế giới

13/05/2017 13:45

(Kiến Thức) - Khi xe tăng lần đầu tiên xuất hiện vào chiến tranh thế giới thứ nhất, đó cũng là lúc lực lượng cứu hộ xe tăng được ra đời.

Nhật Vi

Dự đoán cực chuẩn tử vi tuổi Thìn năm Kỷ Hợi 2019

Dự đoán chuẩn nhất vận thế người tuổi Sửu năm Kỷ Hợi 2019

Chuẩn con Thần Tài, 4 con giáp kiếm tiền cực đỉnh, cả đời giàu sang

Dự đoán cực chuẩn tử vi tuổi Ngọ năm Kỷ Hợi 2019

Dự đoán cực chuẩn tử vi tuổi Dần năm Kỷ Hợi 2019

 Lực lượng cứu hộ xe tăng bao gồm những kỹ sư, thợ máy lành nghề được tuyển chọn để làm nhiệm vụ sửa chữa cho những chiếc xe tăng hỏng hóc trong quá trình chiến đấu, giúp chúng quay trở lại mặt trận trong thời gian nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Histomil.
Lực lượng cứu hộ xe tăng bao gồm những kỹ sư, thợ máy lành nghề được tuyển chọn để làm nhiệm vụ sửa chữa cho những chiếc xe tăng hỏng hóc trong quá trình chiến đấu, giúp chúng quay trở lại mặt trận trong thời gian nhanh nhất có thể. Nguồn ảnh: Histomil.
Các xe tăng đời đầu có cấu tạo rất phức tạp và trong phần lớn trường hợp, các thành viên kíp lái không đủ trình độ cũng như dụng cụ để có thể tự sửa được những chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Histomil.
Các xe tăng đời đầu có cấu tạo rất phức tạp và trong phần lớn trường hợp, các thành viên kíp lái không đủ trình độ cũng như dụng cụ để có thể tự sửa được những chiếc xe tăng này. Nguồn ảnh: Histomil.
Một "bãi rác" xe tăng trong chiến tranh thế giới thứ nhất với những chiếc xe tăng "bầm dập" ngoài chiến trường được đưa về đây để chờ tái chế. Nguồn ảnh: Histomil.
Một "bãi rác" xe tăng trong chiến tranh thế giới thứ nhất với những chiếc xe tăng "bầm dập" ngoài chiến trường được đưa về đây để chờ tái chế. Nguồn ảnh: Histomil.
Những "cỗ xe tăng Đức" trong chiến tranh thế giới thứ nhất được đưa ra chiến trường sau một thời gian dài nằm trong xưởng sửa chữa. Nguồn ảnh: Histomil.
Những "cỗ xe tăng Đức" trong chiến tranh thế giới thứ nhất được đưa ra chiến trường sau một thời gian dài nằm trong xưởng sửa chữa. Nguồn ảnh: Histomil.
Khác với trong chiến tranh thế giới thứ hai, xe tăng Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất khá "phế vật" khi có thân hình nặng nề, tốc độ chậm và hỏa lực yếu. Nguồn ảnh: Histomil.
Khác với trong chiến tranh thế giới thứ hai, xe tăng Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất khá "phế vật" khi có thân hình nặng nề, tốc độ chậm và hỏa lực yếu. Nguồn ảnh: Histomil.
Mặc dù vậy trong một cuộc chiến tranh chiến hào thì những cỗ xe tăng như thế này cũng đủ để yểm trợ cho binh lính tấn công vượt qua "vùng chết" giữa hai bên. Nguồn ảnh: Histomil.
Mặc dù vậy trong một cuộc chiến tranh chiến hào thì những cỗ xe tăng như thế này cũng đủ để yểm trợ cho binh lính tấn công vượt qua "vùng chết" giữa hai bên. Nguồn ảnh: Histomil.
Một chiếc xe tăng hạng nặng của Quân đội Anh nằm "chết dí" trên chiến hào do hỏng động cơ. Mặc dù các loại vũ khí chống tăng cá nhân trong chiến tranh thế giới thứ nhất là hoàn toàn không có, tuy nhiên có một số lượng lớn xe tăng... tự hỏng trên chiến trường vì mưa nắng và bùn chứ chưa hề dính một viên đạn nào. Nguồn ảnh: Wiki.
Một chiếc xe tăng hạng nặng của Quân đội Anh nằm "chết dí" trên chiến hào do hỏng động cơ. Mặc dù các loại vũ khí chống tăng cá nhân trong chiến tranh thế giới thứ nhất là hoàn toàn không có, tuy nhiên có một số lượng lớn xe tăng... tự hỏng trên chiến trường vì mưa nắng và bùn chứ chưa hề dính một viên đạn nào. Nguồn ảnh: Wiki.
Với thiết kế xích quấn dọc theo thân xe để có thể vượt chiến hào một cách đơn giản, những kíp lái xe tăng sẽ không thể tự sửa chữa khi xe tăng bị đứt xích vì họ không có dụng cụ nâng, kéo và trợ lực. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với thiết kế xích quấn dọc theo thân xe để có thể vượt chiến hào một cách đơn giản, những kíp lái xe tăng sẽ không thể tự sửa chữa khi xe tăng bị đứt xích vì họ không có dụng cụ nâng, kéo và trợ lực. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một chiếc xe tăng Đức dính phải mìn đứt xích và nằm im một chỗ và bị pháo kích phá hủy. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một chiếc xe tăng Đức dính phải mìn đứt xích và nằm im một chỗ và bị pháo kích phá hủy. Nguồn ảnh: Pinterest.

Top tin bài hot nhất

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25

13 tên lửa Nga tập kích cùng một mục tiêu, Ukraine choáng váng

24/04/2025 06:58

Bạn có thể quan tâm

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

Xung đột Ấn Độ-Pakistan thay đổi vị thế vũ khí Trung Quốc

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Kho tên lửa trống trơn, Ukraine tái sử dụng "lão tướng" S-200

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status