Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những Mặt trăng kỳ quái nhất trong hệ Mặt trời

11/09/2013 07:35

(Kiến Thức) - Chúng ta thường chỉ chú ý tới các hành tinh trong hệ Mặt trời mà quên mất rằng các Mặt trăng của chúng cũng có nhiều điều thú vị không kém.

Hiền Thảo (theo TTZ)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Ganymede – Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nhìn thoáng qua, Ganymede khá giống với Mặt trăng của Trái đất, tuy nhiên Ganymede, mặt trăng của sao Mộc là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn tới mức có trường từ trường riêng-điều mà các mặt trăng khác không có được.
Ganymede – Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nhìn thoáng qua, Ganymede khá giống với Mặt trăng của Trái đất, tuy nhiên Ganymede, mặt trăng của sao Mộc là mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời. Nó lớn tới mức có trường từ trường riêng-điều mà các mặt trăng khác không có được.
Miranda – Mặt trăng siêu xấu. Nhìn thoáng qua, mặt trăng này trông giống như là những mảnh vỡ ghép lại và quay quanh sao Thiên vương. Miranda là mặt trăng có nhiều kiểu địa hình nhất trong hệ Mặt trời. Nếu làm rơi một hòn đá từ đỉnh núi cao nhất trên mặt trăng Miranda, nó sẽ mất 10 phút để chạm đất.
Miranda – Mặt trăng siêu xấu. Nhìn thoáng qua, mặt trăng này trông giống như là những mảnh vỡ ghép lại và quay quanh sao Thiên vương. Miranda là mặt trăng có nhiều kiểu địa hình nhất trong hệ Mặt trời. Nếu làm rơi một hòn đá từ đỉnh núi cao nhất trên mặt trăng Miranda, nó sẽ mất 10 phút để chạm đất.
Callisto- Mặt trăng nhiều chỗ lõm nhất. Trong hệ Mặt trời, Callisto, mặt trăng của sao Mộc được coi là “một chú nhóc khốn khổ vì mụn”. Callisto không có hoạt động địa lý nào để tác động lên bề mặt và các chỗ lõm nổi lên qua nhiều năm. Bề mặt không thay đổi với tuổi thọ 4 tỷ năm của Callisto chi chít các chỗ lõm.
Callisto- Mặt trăng nhiều chỗ lõm nhất. Trong hệ Mặt trời, Callisto, mặt trăng của sao Mộc được coi là “một chú nhóc khốn khổ vì mụn”. Callisto không có hoạt động địa lý nào để tác động lên bề mặt và các chỗ lõm nổi lên qua nhiều năm. Bề mặt không thay đổi với tuổi thọ 4 tỷ năm của Callisto chi chít các chỗ lõm.
Dactyl-Mặt trăng thiên thạch quái dị nhất. Dactyl là mặt trăng nhỏ nhất trong hệ Mặt trời. Điều khác lạ của mặt trăng này là nó không quay quanh hành tinh mà quay quanh một thiên thạch. Dactyl đã giúp các nhà thiên văn học trả lời được nhiều câu hỏi thiên văn hóc búa: xác định được trọng lượng và cấu trúc của Ida, thiên thạch mà Dactyl quay quanh bằng việc nghiên cứu quỹ đạo của Dactyl; xóa tan giả thuyết cho rằng các thiên thạch quá nhỏ để có mặt trăng của riêng mình.
Dactyl-Mặt trăng thiên thạch quái dị nhất. Dactyl là mặt trăng nhỏ nhất trong hệ Mặt trời. Điều khác lạ của mặt trăng này là nó không quay quanh hành tinh mà quay quanh một thiên thạch. Dactyl đã giúp các nhà thiên văn học trả lời được nhiều câu hỏi thiên văn hóc búa: xác định được trọng lượng và cấu trúc của Ida, thiên thạch mà Dactyl quay quanh bằng việc nghiên cứu quỹ đạo của Dactyl; xóa tan giả thuyết cho rằng các thiên thạch quá nhỏ để có mặt trăng của riêng mình.
Epimetheus và Janus-hai mặt trăng tránh được va chạm trong khoảng cách cực gần. Epimetheus và Janus là 2 mặt trăng của sao Thổ có chung một quỹ đạo bay.Cứ 4 năm chúng lại ở những vị trí cực gần nhau.
Epimetheus và Janus-hai mặt trăng tránh được va chạm trong khoảng cách cực gần. Epimetheus và Janus là 2 mặt trăng của sao Thổ có chung một quỹ đạo bay.Cứ 4 năm chúng lại ở những vị trí cực gần nhau.
Enceladus-mặt trăng sáng nhất hệ Mặt trời. Mặt trăng nằm gần sao Thổ nhất này là một trong những hành tinh phản chiếu nhiều ánh sáng từ Mặt trời nhất (gần như 100%).
Enceladus-mặt trăng sáng nhất hệ Mặt trời. Mặt trăng nằm gần sao Thổ nhất này là một trong những hành tinh phản chiếu nhiều ánh sáng từ Mặt trời nhất (gần như 100%).
Triton-mặt trăng có núi lửa băng. Triton là mặt trăng lớn nhất của sao Hải vương. Nó cũng là mặt trăng duy nhất quay theo quỹ đạo ngược lại với quỹ đạo của Hải vương. Đây cũng là mặt trăng duy nhất trong hệ mặt trời có núi lửa hoạt động. Nhưng, thay vì phun ra dung nham, núi lửa trên Triton chỉ phun ra nước và ammonia, những thứ ngay lập tức bị đóng băng khi tiếp xúc với nhiệt độ bên ngoài. Đây cũng là một trong những nơi lạnh nhất trong hệ Mặt trời.
Triton-mặt trăng có núi lửa băng. Triton là mặt trăng lớn nhất của sao Hải vương. Nó cũng là mặt trăng duy nhất quay theo quỹ đạo ngược lại với quỹ đạo của Hải vương. Đây cũng là mặt trăng duy nhất trong hệ mặt trời có núi lửa hoạt động. Nhưng, thay vì phun ra dung nham, núi lửa trên Triton chỉ phun ra nước và ammonia, những thứ ngay lập tức bị đóng băng khi tiếp xúc với nhiệt độ bên ngoài. Đây cũng là một trong những nơi lạnh nhất trong hệ Mặt trời.
Europa-mặt trăng với những đại dương lớn. Mặt trăng của sao Thổ này là một trong những nơi có bề mặt nhẵn, mịn nhất trong hệ Mặt trời. Nguyên nhân là cả mặt trăng này là một đại dương lớn với một lớp băng trên bề mặt. Đây là mặt trăng được cho là có thể có sự sống.
Europa-mặt trăng với những đại dương lớn. Mặt trăng của sao Thổ này là một trong những nơi có bề mặt nhẵn, mịn nhất trong hệ Mặt trời. Nguyên nhân là cả mặt trăng này là một đại dương lớn với một lớp băng trên bề mặt. Đây là mặt trăng được cho là có thể có sự sống.
Io-mặt trăng đầy núi lửa. Thực tế là bề mặt của Mặt trăng này toàn núi lửa. Mặt trăng hầu như không có chỗ lõm vì nham thạch phun lên đã lấp đầy hố.
Io-mặt trăng đầy núi lửa. Thực tế là bề mặt của Mặt trăng này toàn núi lửa. Mặt trăng hầu như không có chỗ lõm vì nham thạch phun lên đã lấp đầy hố.
Titan-mặt trăng “lạ lẫm” nhất trong hệ Mặt trời. Mặt trăng này bị bao phủ bởi một lớp khí quyển dày và chúng ta vẫn chưa biết được có gì đằng sau lớp khí quyển dày đặc kia.
Titan-mặt trăng “lạ lẫm” nhất trong hệ Mặt trời. Mặt trăng này bị bao phủ bởi một lớp khí quyển dày và chúng ta vẫn chưa biết được có gì đằng sau lớp khí quyển dày đặc kia.

Bạn có thể quan tâm

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Lý Nhã Kỳ khoe vẻ đẹp gợi cảm giữa cảnh sắc Hạ Long

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Độc đáo bánh xíu páo chỉ 5.000 đồng tuyệt ngon ở Nam Định

Top tin bài hot nhất

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

Hé lộ danh tính gái xinh được ví như thiên thần sân cầu lông

17/07/2025 07:00
NASA tung ảnh Mặt trời gần nhất từng có, gây choáng ngợp

NASA tung ảnh Mặt trời gần nhất từng có, gây choáng ngợp

16/07/2025 14:40
Hóa thạch lười đất khổng lồ có thể khiến lịch sử viết lại

Hóa thạch lười đất khổng lồ có thể khiến lịch sử viết lại

16/07/2025 12:20
Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

Kinh ngạc cuộc sống ở thủ đô nước Mỹ 100 năm trước

16/07/2025 10:59
Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

Câu cá vớt được thanh kiếm cổ nghìn năm, cần thủ giật mình

16/07/2025 12:50

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status