Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Sống Khỏe

Những loại thuốc chống chỉ định cho trẻ dưới 1 tuổi

01/01/2014 16:00

(Kiến Thức) - Những loại thuốc dưới đây đặc biệt chống chỉ định cho các bé dưới 1 tuổi.

Nga Quỳnh

11 loại thuốc “chống chỉ định” cho trẻ nhỏ

Hôn mê do cha mẹ tự cho dùng thuốc ho

Những kĩ năng bố mẹ nên trang bị cho bé yêu

Giật mình chuyện dùng thuốc sai chỉ định cho trẻ

Đồ len cực xinh giữ ấm cho bé yêu

 Aspirin có thể khiến bé mắc hội chứng Reye – một bệnh hiếm gặp có thể gây tử vong.
Aspirin có thể khiến bé mắc hội chứng Reye – một bệnh hiếm gặp có thể gây tử vong.
Bạn cũng đừng chủ quan cho rằng thuốc cho trẻ em ở các nhà thuốc chắc chắn không chứa aspirin hãy luôn kiểm tra và hỏi kỹ thành phần của thuốc trước khi cho con uống.
Bạn cũng đừng chủ quan cho rằng thuốc cho trẻ em ở các nhà thuốc chắc chắn không chứa aspirin hãy luôn kiểm tra và hỏi kỹ thành phần của thuốc trước khi cho con uống.
Thuốc viên nhai và các dạng viên nén khác có nguy cơ gây hóc và nghẹn ở trẻ nhỏ.
Thuốc viên nhai và các dạng viên nén khác có nguy cơ gây hóc và nghẹn ở trẻ nhỏ.
Đừng cho bé dùng thuốc chống buồn nôn khi không có chỉ định của bác sĩ.
Đừng cho bé dùng thuốc chống buồn nôn khi không có chỉ định của bác sĩ.
Hầu hết các cơn buồn nôn và nôn ói đều diễn ra khá nhanh, các em bé và trẻ lớn hơn thường có thể kiểm soát chúng tốt mà không cần đến loại thuốc nào cả. Ngoài ra, thuốc chống buồn nôn còn ẩn chứa các nguy cơ và biến chứng đối với bé.
Hầu hết các cơn buồn nôn và nôn ói đều diễn ra khá nhanh, các em bé và trẻ lớn hơn thường có thể kiểm soát chúng tốt mà không cần đến loại thuốc nào cả. Ngoài ra, thuốc chống buồn nôn còn ẩn chứa các nguy cơ và biến chứng đối với bé.
Thuốc được kê đơn cho người khác (như anh chị của bé) hoặc cho bệnh khác có thể không có tác dụng gì hoặc thậm chí còn gây nguy hiểm cho em bé.
Thuốc được kê đơn cho người khác (như anh chị của bé) hoặc cho bệnh khác có thể không có tác dụng gì hoặc thậm chí còn gây nguy hiểm cho em bé.
Khi bé bệnh cần phải đi khám bác sĩ để có một đơn thuốc riêng phù hợp.
Khi bé bệnh cần phải đi khám bác sĩ để có một đơn thuốc riêng phù hợp.
Trong thực tế, các loại thuốc gây nôn có thể có hại nhiều hơn là lợi khi một đứa trẻ nôn mửa liên tục.
Trong thực tế, các loại thuốc gây nôn có thể có hại nhiều hơn là lợi khi một đứa trẻ nôn mửa liên tục.
Viện Nhi khoa Hoa kỳ khuyến cáo không nên sử dụng thuốc ho và cảm cúm không cần toa cho trẻ nhỏ.
Viện Nhi khoa Hoa kỳ khuyến cáo không nên sử dụng thuốc ho và cảm cúm không cần toa cho trẻ nhỏ.
Nghiên cứu cho thấy chúng không giúp làm dịu triệu chứng ở trẻ ở lứa tuổi này, mà còn có thể gây gại cho bé, đặc biệt là với liều lượng không phù hợp cho trẻ. Ngoài tác dụng phụ gây khó ngủ hoặc mất ngủ, đau bụng, nổi mẩn hoặc phát ban, trẻ có thể gặp phải những biến chứng nặng hơn như nhịp tim nhanh bất thường, co giật hoặc thậm chí là tử vong.
Nghiên cứu cho thấy chúng không giúp làm dịu triệu chứng ở trẻ ở lứa tuổi này, mà còn có thể gây gại cho bé, đặc biệt là với liều lượng không phù hợp cho trẻ. Ngoài tác dụng phụ gây khó ngủ hoặc mất ngủ, đau bụng, nổi mẩn hoặc phát ban, trẻ có thể gặp phải những biến chứng nặng hơn như nhịp tim nhanh bất thường, co giật hoặc thậm chí là tử vong.
Việc cho bé dùng các loại thuốc của người lớn trong nhà với liều lượng nhỏ hơn là hết sức nguy hiểm.
Việc cho bé dùng các loại thuốc của người lớn trong nhà với liều lượng nhỏ hơn là hết sức nguy hiểm.
Hãy vứt bỏ tất cả thuốc men, kể cả có kê đơn hoặc không kê đơn ngay khi chúng hết hạn sử dụng. Vì sau khi hết hạn, thuốc không có tác dụng chữa bệnh mà còn có thể gây hại.
Hãy vứt bỏ tất cả thuốc men, kể cả có kê đơn hoặc không kê đơn ngay khi chúng hết hạn sử dụng. Vì sau khi hết hạn, thuốc không có tác dụng chữa bệnh mà còn có thể gây hại.
Một số loại thuốc chứa acetaminophen để giúp giảm sốt và đau, vì vậy nên thận trọng khi dùng kết hợp các loại thuốc để tránh làm tăng liều acetaminophen mà bé hấp thụ vào cơ thể. Nếu bạn không chắc chắn về các loại thuốc, đừng cho bé uống acetaminophen hay ibuprofen đến khi được sự cho phép của bác sĩ.
Một số loại thuốc chứa acetaminophen để giúp giảm sốt và đau, vì vậy nên thận trọng khi dùng kết hợp các loại thuốc để tránh làm tăng liều acetaminophen mà bé hấp thụ vào cơ thể. Nếu bạn không chắc chắn về các loại thuốc, đừng cho bé uống acetaminophen hay ibuprofen đến khi được sự cho phép của bác sĩ.

Top tin bài hot nhất

Thái Lan 16 ca COVID-19 tử vong, Bộ Y tế chỉ đạo phòng chống

Thái Lan ghi nhận 16 ca COVID-19 tử vong, Bộ Y tế khuyến cáo

15/05/2025 15:28
Nội soi cấp cứu người bệnh tắc ruột do dây chằng sau mổ

Nội soi cấp cứu người bệnh tắc ruột do dây chằng sau mổ

15/05/2025 09:49
Đi khám thiếu máu, người phụ nữ bất ngờ phát hiện ung thư

Đi khám thiếu máu, người phụ nữ bất ngờ phát hiện ung thư

15/05/2025 15:38
Rối loạn lo âu… có nguy hiểm?

Rối loạn lo âu… có nguy hiểm?

16/05/2025 06:00
Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

Địa chỉ vàng: Bệnh viện khám rối loạn lo âu tốt tại Hà Nội

15/05/2025 08:00

Bạn có thể quan tâm

Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn trái cây gì?

Người bị gan nhiễm mỡ nên ăn trái cây gì?

Triệt phá cơ sở bán 60 tấn giá đỗ "ngậm" chất tăng trưởng

Triệt phá cơ sở bán 60 tấn giá đỗ "ngậm" chất tăng trưởng

Lý giải khoa học về các phương pháp "chữa lành"

Lý giải khoa học về các phương pháp "chữa lành"

Phẫu thuật cắt ruột thừa cho sản phụ, bảo toàn thai 25 tuần

Phẫu thuật cắt ruột thừa cho sản phụ, bảo toàn thai 25 tuần

Giữ tay cho bệnh nhân ung thư hiếm gặp, 9 năm chẩn đoán nhầm

Giữ tay cho bệnh nhân ung thư hiếm gặp, 9 năm chẩn đoán nhầm

Một hộ kinh doanh ở Vĩnh Phúc bị phạt do bán mỹ phẩm giả mạo

Một hộ kinh doanh ở Vĩnh Phúc bị phạt do bán mỹ phẩm giả mạo

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status