Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những loài sâu bọ kích thước “to đại tướng“

27/08/2013 07:35

(Kiến Thức) - Khi nhắc đến sâu bọ, nhiều người sẽ nghĩ đến những loài vật có kích thước khiêm tốn, nhưng không phải lúc nào cũng thế.

Hiền Thảo (theo ND)

Top 10 kỷ lục gia đặc biệt trong thế giới côn trùng

Quỷ sừng mại châu (Citheronia regalis). Đây là tên gọi của loài sâu bướm khổng lồ. Loài này có thể dài tới 15 cm và là một trong những loài sâu bướm lớn nhất thế giới. Sở dĩ nó có tên “ghê rợn” như vậy vì nó có nhiều “sừng” với nhiều màu sắc khác nhau. Hình thù tuy ghê sợ, nhưng loài sâu này lại vô hại.
Quỷ sừng mại châu (Citheronia regalis). Đây là tên gọi của loài sâu bướm khổng lồ. Loài này có thể dài tới 15 cm và là một trong những loài sâu bướm lớn nhất thế giới. Sở dĩ nó có tên “ghê rợn” như vậy vì nó có nhiều “sừng” với nhiều màu sắc khác nhau. Hình thù tuy ghê sợ, nhưng loài sâu này lại vô hại.
Nhện đi săn khổng lồ (Heteropoda maxima). Tuy không phải là loài nhện “vô địch” về chiều dài cơ thể (loài này chỉ dài có gần 5 cm), nhưng loài này có khoảng cách chân dài nhất trong số các loài nhện (khoảng 30 cm). Dù cơ thể to lớn nhưng loài này không gây hại gì khi cắn người.
Nhện đi săn khổng lồ (Heteropoda maxima). Tuy không phải là loài nhện “vô địch” về chiều dài cơ thể (loài này chỉ dài có gần 5 cm), nhưng loài này có khoảng cách chân dài nhất trong số các loài nhện (khoảng 30 cm). Dù cơ thể to lớn nhưng loài này không gây hại gì khi cắn người.
Sâu bướm Atlas (Attacus atlas). Loài sâu bướm này có tên gọi như vậy vì nhiều người cho rằng hình thù trên cánh bướm trông giống như một tấm bản đồ. Đôi cánh của chúng chiếm một diện tích đáng ngạc nhiên là 400 cm2, dù chỉ dài có từ 25-30 cm. Chúng sống chủ yếu ở Đông Nam Á. Loài sâu bướm này có thể sống được 2 tuần và không ăn bất kỳ thứ gì trong suốt thời gian này.
Sâu bướm Atlas (Attacus atlas). Loài sâu bướm này có tên gọi như vậy vì nhiều người cho rằng hình thù trên cánh bướm trông giống như một tấm bản đồ. Đôi cánh của chúng chiếm một diện tích đáng ngạc nhiên là 400 cm2, dù chỉ dài có từ 25-30 cm. Chúng sống chủ yếu ở Đông Nam Á. Loài sâu bướm này có thể sống được 2 tuần và không ăn bất kỳ thứ gì trong suốt thời gian này.
Bọ cánh cứng khổng lồ (Titanus giganteus). Đây là một trong những loài bọ cánh cứng lớn nhất thế giới, và dài nhất trong số các loài bọ cánh cứng ở vùng rừng nhiệt đới Amazon. Một vài con có thể dài tới 16 cm. Những con trưởng thành có thể có một bộ hàm cực khỏe, đủ để cắt ngang một chiếc bút chì hay thậm chí là cắt được cả thịt người. Cả đời loài này chỉ dành cho một mục đích duy nhất là tìm bạn tình. Nó hầu như không ăn gì.
Bọ cánh cứng khổng lồ (Titanus giganteus). Đây là một trong những loài bọ cánh cứng lớn nhất thế giới, và dài nhất trong số các loài bọ cánh cứng ở vùng rừng nhiệt đới Amazon. Một vài con có thể dài tới 16 cm. Những con trưởng thành có thể có một bộ hàm cực khỏe, đủ để cắt ngang một chiếc bút chì hay thậm chí là cắt được cả thịt người. Cả đời loài này chỉ dành cho một mục đích duy nhất là tìm bạn tình. Nó hầu như không ăn gì.
Sâu bướm phù thủy trắng (Thysania agrippina). Đây là loài sâu vô địch về độ sải cánh (dài tới 31 cm). Loài này sống chủ yếu ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico và có thể là ở Texas. Màu và hình thù trên cánh cho phép nó ngụy trang khi đậu trên vỏ cây.
Sâu bướm phù thủy trắng (Thysania agrippina). Đây là loài sâu vô địch về độ sải cánh (dài tới 31 cm). Loài này sống chủ yếu ở Nam Mỹ, Trung Mỹ, Mexico và có thể là ở Texas. Màu và hình thù trên cánh cho phép nó ngụy trang khi đậu trên vỏ cây.
Dế khổng lồ (Deinacrida heteracantha). Những chú dế khổng lồ ở New Zealand là một trong những ví dụ điển hình của hiện tượng các sinh vật trên đảo khổng lồ. Vì sống ở một hòn đảo tách biệt nên loài dế này có thể phát triển được tới kích thước khổng lồ. Nó có thể dài tới 15 cm, và nặng tới 71 gr.
Dế khổng lồ (Deinacrida heteracantha). Những chú dế khổng lồ ở New Zealand là một trong những ví dụ điển hình của hiện tượng các sinh vật trên đảo khổng lồ. Vì sống ở một hòn đảo tách biệt nên loài dế này có thể phát triển được tới kích thước khổng lồ. Nó có thể dài tới 15 cm, và nặng tới 71 gr.
Bọ cánh cứng Goliah (Goliathus goliatus và Goliathus regius). Được tìm thấy ở vùng rừng châu Phi và hoang mạc, khi lớn, loài này có thể dài tới 13 cm. Ấu trùng của nó có thể nặng tới 100 gr.
Bọ cánh cứng Goliah (Goliathus goliatus và Goliathus regius). Được tìm thấy ở vùng rừng châu Phi và hoang mạc, khi lớn, loài này có thể dài tới 13 cm. Ấu trùng của nó có thể nặng tới 100 gr.
Nhện ăn chim khổng lồ (Theraphosa blondi). Đây là một loài nhện khổng lồ. Sải chân của nó có thể dài tới 30 cm và nặng tới 170 gr. Loài này sống ở Nam Mỹ. Tên gọi của chúng được xuất phát từ việc nó bị bắt gặp ăn chim ruồi. Nó có thể ăn được dơi, các loài gặm nhấm nhỏ, côn trùng, cóc, rắn và thằn lằn nhỏ. Con cái có thể sống tới 25 năm. Con đực thường chết ngay trong năm mà nó giao phối.
Nhện ăn chim khổng lồ (Theraphosa blondi). Đây là một loài nhện khổng lồ. Sải chân của nó có thể dài tới 30 cm và nặng tới 170 gr. Loài này sống ở Nam Mỹ. Tên gọi của chúng được xuất phát từ việc nó bị bắt gặp ăn chim ruồi. Nó có thể ăn được dơi, các loài gặm nhấm nhỏ, côn trùng, cóc, rắn và thằn lằn nhỏ. Con cái có thể sống tới 25 năm. Con đực thường chết ngay trong năm mà nó giao phối.
Bọ cánh cứng Hercules (Dynastes hercules). Loài này có thể dài tới 17 cm. Chúng có 2 chiếc sừng ở phần trên của cơ thể. Chúng có một sức mạnh đáng nể khi có thể mang được gấp 100 lần trọng lượng cơ thể. Loài này có sức ăn đáng nể. Chúng có thể ăn hết một quả lê chỉ trong vòng một ngày.
Bọ cánh cứng Hercules (Dynastes hercules). Loài này có thể dài tới 17 cm. Chúng có 2 chiếc sừng ở phần trên của cơ thể. Chúng có một sức mạnh đáng nể khi có thể mang được gấp 100 lần trọng lượng cơ thể. Loài này có sức ăn đáng nể. Chúng có thể ăn hết một quả lê chỉ trong vòng một ngày.
Mothra. Đây là loài côn trùng lớn nhất trên thế giới. Sải cảnh của nó dài tới 249 m. Loài này có thể sẽ nặng tới 25.000 tấn và bay với tốc độ mach 3. Mothra mẹ sẽ chết ngay sau khi con của chúng nở ra từ trứng. Tuy nhiên, đến giờ Mothra chỉ mới được miêu tả trong các tài liệu, chủ yếu là ở Nhật.
Mothra. Đây là loài côn trùng lớn nhất trên thế giới. Sải cảnh của nó dài tới 249 m. Loài này có thể sẽ nặng tới 25.000 tấn và bay với tốc độ mach 3. Mothra mẹ sẽ chết ngay sau khi con của chúng nở ra từ trứng. Tuy nhiên, đến giờ Mothra chỉ mới được miêu tả trong các tài liệu, chủ yếu là ở Nhật.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status