Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Những loại chiến đấu cơ tồi tệ nhất của Mỹ, F-35 đứng đầu?

12/01/2019 19:30

(Kiến Thức) - Để có được những kiểu máy bay chiến đấu thành công nhất lịch sử, Không quân Mỹ cũng đã từng cho ra đời rất nhiều loại máy bay tồi tệ bậc nhất và thậm chí còn mang chúng ra chiến trường.

Tuấn Anh

Càng bán càng hay: Vũ khí Trung Quốc vươn tầm ở châu Phi

Đáng gờm sức mạnh "vua chiến trường" của pháo binh Campuchia

Choáng với khẩu pháo phản lực 40 nòng của Trung Quốc

Cận cảnh pháo phản lực 122mm do Thái Lan chế tạo

Mục kích pháo phản lực Tornado-G thắp sáng trời đêm

Trong nỗ lực cố gắng cho ra đời chiến đấu cơ phản lực đầu tiên của mình, Không quân Mỹ đã cho ra đời chiếc chiến đấu cơ P-59 Aircomet - tuy nhiên đây thậm chí còn được coi là chiến đấu cơ kém cỏi hơn cả Messerschmitt Me 262 của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Trong nỗ lực cố gắng cho ra đời chiến đấu cơ phản lực đầu tiên của mình, Không quân Mỹ đã cho ra đời chiếc chiến đấu cơ P-59 Aircomet - tuy nhiên đây thậm chí còn được coi là chiến đấu cơ kém cỏi hơn cả Messerschmitt Me 262 của Đức quốc xã. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Trong quá trình thử nghiệm tiêm kích P-59 cùng các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt cùng thời, Mỹ nhận ra rằng chiếc chiến đấu cơ phản lực đời mới của họ thực chất lại không có gì quá vượt trội so với các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong quá trình thử nghiệm tiêm kích P-59 cùng các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt cùng thời, Mỹ nhận ra rằng chiếc chiến đấu cơ phản lực đời mới của họ thực chất lại không có gì quá vượt trội so với các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí tốc độ của P-59 còn không vượt qua được tốc độ của các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt khi nó chỉ đạt khoảng hơn 700 km/h. Chương trình P-59 sau đó chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, không được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí tốc độ của P-59 còn không vượt qua được tốc độ của các loại máy bay sử dụng động cơ cánh quạt khi nó chỉ đạt khoảng hơn 700 km/h. Chương trình P-59 sau đó chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, không được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tiếp đến là kiểu chiến đấu cơ phản lực Vought F7U Cutlass, đây là loại chiến đấu cơ được thiết kế giành cho Không quân Hải quân Mỹ. Điểm yếu chết người của F7U nằm ở động cơ quá yếu của nó. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Tiếp đến là kiểu chiến đấu cơ phản lực Vought F7U Cutlass, đây là loại chiến đấu cơ được thiết kế giành cho Không quân Hải quân Mỹ. Điểm yếu chết người của F7U nằm ở động cơ quá yếu của nó. Nguồn ảnh: Gettyimg.
Động cơ của chiếc phản lực cơ này được cho là quá kém so với các thông số kỹ thuật được công bố trước đó, kèm theo kiểu dáng khí động học không được tối ưu, F7U rất khó có thể sử dụng được như một tiêm kích thông thường do nó có độ cơ động cực kém. Nguồn ảnh: USnavy.
Động cơ của chiếc phản lực cơ này được cho là quá kém so với các thông số kỹ thuật được công bố trước đó, kèm theo kiểu dáng khí động học không được tối ưu, F7U rất khó có thể sử dụng được như một tiêm kích thông thường do nó có độ cơ động cực kém. Nguồn ảnh: USnavy.
Ấy vậy mà Hải quân Mỹ vẫn sản xuất tới 320 chiếc phản lực loại này và sử dụng chúng suốt từ năm 1950 cho tới tận năm 1959 trước khi cho tất cả về hưu. Nguồn ảnh: USnavy.
Ấy vậy mà Hải quân Mỹ vẫn sản xuất tới 320 chiếc phản lực loại này và sử dụng chúng suốt từ năm 1950 cho tới tận năm 1959 trước khi cho tất cả về hưu. Nguồn ảnh: USnavy.
Grumman F-11 Tiger cũng là một sản phẩm khác của Không quân Hải quân Mỹ và là loại chiến đấu cơ đầu tiên trong lịch sử... tự bắn vào chính mình khi di chuyển ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: Fighter.
Grumman F-11 Tiger cũng là một sản phẩm khác của Không quân Hải quân Mỹ và là loại chiến đấu cơ đầu tiên trong lịch sử... tự bắn vào chính mình khi di chuyển ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: Fighter.
Cụ thể, F-11 Tiger đã tự đâm vào chính vỏ đạn của mình sau khi nó khai hoả ở tốc độ cao. Ở tốc độ siêu âm, những vỏ đạn này đã xé rách thân máy bay cũng như chui vào động cơ khiến nó mất kiểm soát và rơi ngay lập tức. Nguồn ảnh: Jet.
Cụ thể, F-11 Tiger đã tự đâm vào chính vỏ đạn của mình sau khi nó khai hoả ở tốc độ cao. Ở tốc độ siêu âm, những vỏ đạn này đã xé rách thân máy bay cũng như chui vào động cơ khiến nó mất kiểm soát và rơi ngay lập tức. Nguồn ảnh: Jet.
F-11 Tiger thực tế vẫn được phục vụ Không quân Hải quân Mỹ trong vòng 13 năm. Sau một vài chỉnh sửa nhỏ về cơ bản F-11 Tiger không còn khả năng tự bắn hạ chính mình nữa nhưng đổi lại nó vẫn có một hiệu quả chiến đấu khá tệ khi hiệu xuất bay và khả năng cơ động trên không cực kỳ kém. Nguồn ảnh: Airliners.
F-11 Tiger thực tế vẫn được phục vụ Không quân Hải quân Mỹ trong vòng 13 năm. Sau một vài chỉnh sửa nhỏ về cơ bản F-11 Tiger không còn khả năng tự bắn hạ chính mình nữa nhưng đổi lại nó vẫn có một hiệu quả chiến đấu khá tệ khi hiệu xuất bay và khả năng cơ động trên không cực kỳ kém. Nguồn ảnh: Airliners.
Tiếp đến là Convair F-102 Delta Dagger - một loại chiến đấu cơ được thiết kế để tác chiến đánh chặn ở độ cao lớn với tốc độ siêu âm nhằm tiêu diệt các máy bay ném bom của Liên Xô trong thời chiến tranh lạnh. Nguồn ảnh: Loneruin.
Tiếp đến là Convair F-102 Delta Dagger - một loại chiến đấu cơ được thiết kế để tác chiến đánh chặn ở độ cao lớn với tốc độ siêu âm nhằm tiêu diệt các máy bay ném bom của Liên Xô trong thời chiến tranh lạnh. Nguồn ảnh: Loneruin.
Đáng buồn là hệ thống động cơ của F-102 lại không thể đưa nó vượt qua được tốc độ siêu âm kèm theo đó là việc máy bay có thể dễ dàng bị bẻ gẫy hoặc hư hại nặng phần thân nếu cố thực hiện các động tác nhào lộn ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: History.
Đáng buồn là hệ thống động cơ của F-102 lại không thể đưa nó vượt qua được tốc độ siêu âm kèm theo đó là việc máy bay có thể dễ dàng bị bẻ gẫy hoặc hư hại nặng phần thân nếu cố thực hiện các động tác nhào lộn ở tốc độ cao. Nguồn ảnh: History.
Phiên bản cải tiến của F-102 thực tế có thể đạt tới tốc độ Mach 1,22 nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật được đặt ra trước đó của chiến đấu cơ này. Các kinh nghiệm chế tạo F-102 sau đó được Mỹ áp dụng lại và cho ra đời chiếc F-106 Delta Dart với hiệu suất chiến đấu cao hơn nhiều. Nguồn ảnh: Aviation.
Phiên bản cải tiến của F-102 thực tế có thể đạt tới tốc độ Mach 1,22 nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật được đặt ra trước đó của chiến đấu cơ này. Các kinh nghiệm chế tạo F-102 sau đó được Mỹ áp dụng lại và cho ra đời chiếc F-106 Delta Dart với hiệu suất chiến đấu cao hơn nhiều. Nguồn ảnh: Aviation.
Cuối cùng là chiến đấu cơ F-35 của Không quân Mỹ, loại chiến đấu cơ này được coi là chiến đấu cơ tai tiếng nhất trong lịch sử với một loạt các sự cố nghiêm trọng được phát hiện ra trong suốt quá trình thiết kế cũng như trong quá trình sản xuất nó. Nguồn ảnh: Pinterest.
Cuối cùng là chiến đấu cơ F-35 của Không quân Mỹ, loại chiến đấu cơ này được coi là chiến đấu cơ tai tiếng nhất trong lịch sử với một loạt các sự cố nghiêm trọng được phát hiện ra trong suốt quá trình thiết kế cũng như trong quá trình sản xuất nó. Nguồn ảnh: Pinterest.
Những sự cố kỹ thuật liên tiếp nhau của F-35 đến từ việc chiếc chiến đấu cơ này được kỳ vọng quá nhiều và nhà thiết kế đã cố nhồi nhét quá nhiều kỹ thuật mới vào bên trong chiếc F-35 khiến cho tỷ lệ lỗi và sự cố của nó cao tới mức kỷ lục. Nguồn ảnh: BI.
Những sự cố kỹ thuật liên tiếp nhau của F-35 đến từ việc chiếc chiến đấu cơ này được kỳ vọng quá nhiều và nhà thiết kế đã cố nhồi nhét quá nhiều kỹ thuật mới vào bên trong chiếc F-35 khiến cho tỷ lệ lỗi và sự cố của nó cao tới mức kỷ lục. Nguồn ảnh: BI.
Tuy nhiên F-35 vẫn được đưa vào sử dụng và trực chiến sau một loạt các tai tiếng mà nó đã mang lại. Thực tế thì toàn bộ chương trình F-35 đã tốn tới 1,5 nghìn tỷ USD và nếu không được đưa vào sử dụng, rõ ràng là số tiền khồng lồ này sẽ gần như trở thành vô nghĩa nên chắc chắn F-35 sẽ được đưa vào sử dụng dù nó có kém cỏi và chắp vá tới mức nào. Nguồn ảnh: USAF.
Tuy nhiên F-35 vẫn được đưa vào sử dụng và trực chiến sau một loạt các tai tiếng mà nó đã mang lại. Thực tế thì toàn bộ chương trình F-35 đã tốn tới 1,5 nghìn tỷ USD và nếu không được đưa vào sử dụng, rõ ràng là số tiền khồng lồ này sẽ gần như trở thành vô nghĩa nên chắc chắn F-35 sẽ được đưa vào sử dụng dù nó có kém cỏi và chắp vá tới mức nào. Nguồn ảnh: USAF.
Mời độc giả xem Video: F-35 - dự án chiến đấu cơ đục khoét ngân sách khủng khiếp. Nguồn: QPVN.

Top tin bài hot nhất

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Campuchia - Trung Quốc triển khai tập trận chung Rồng Vàng 2025

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Chiến dịch Kursk 2.0 thất bại nặng, lính đánh thuê phương Tây không giúp được Ukraine

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Đàm phán bế tắc, Ukraine liều mình tấn công Kursk để đổi vận

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Chuyện khó tin, tiêm kích F-35 Mỹ suýt bị tên lửa Houthi bắn hạ

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Ukraine lại làm rơi F-16, phi công nhảy dù thành công

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status