Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Những kiệt tác điêu khắc nhà Lý để lại cho hậu thế

17/11/2021 07:12

Nhà Lý đã để lại một di sản vĩ đại cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam, được thể hiện phần nào qua các tác phẩm điêu khắc xuất chúng...

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
1. Tọa lạc tại xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, cột đá chùa Dạm có từ thế kỷ 11, được coi là một tuyệt tác điêu khắc không chỉ của nhà Lý mà của cả lịch sử nền mỹ thuật Việt.
1. Tọa lạc tại xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, cột đá chùa Dạm có từ thế kỷ 11, được coi là một tuyệt tác điêu khắc không chỉ của nhà Lý mà của cả lịch sử nền mỹ thuật Việt.
Phần đỉnh cột được chạm nổi đôi rồng theo đồ án “lưỡng long hiến châu”. Đầu rồng nhô cao chầu nhau, miệng ngậm ngọc, được chạm khắc với những hoa văn vô cùng tinh xảo. Chân trước cặp rồng chụm lại dâng một viên ngọc cùng cỡ với viên ngọc ngậm ở miệng.
Phần đỉnh cột được chạm nổi đôi rồng theo đồ án “lưỡng long hiến châu”. Đầu rồng nhô cao chầu nhau, miệng ngậm ngọc, được chạm khắc với những hoa văn vô cùng tinh xảo. Chân trước cặp rồng chụm lại dâng một viên ngọc cùng cỡ với viên ngọc ngậm ở miệng.
Toàn thân rồng có vẩy khép, uốn lượn nhịp nhàng, mềm mại. Chân rồng có 5 móng, cong và nhọn sắc như móng chim. Đôi rồng ngoắc đuôi vào nhau, uốn quanh thân cột. Các khe trống được trám chi tiết hoa văn cúc dây rất hài hòa, sinh động.
Toàn thân rồng có vẩy khép, uốn lượn nhịp nhàng, mềm mại. Chân rồng có 5 móng, cong và nhọn sắc như móng chim. Đôi rồng ngoắc đuôi vào nhau, uốn quanh thân cột. Các khe trống được trám chi tiết hoa văn cúc dây rất hài hòa, sinh động.
Theo các nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu cột đá chùa Dạm dưới góc độ mỹ thuật sẽ cho ta hiểu được sâu sắc nghệ thuật Phật giáo thời Lý trong tiến trình lịch sử mỹ thuật Phật giáo Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu, việc nghiên cứu cột đá chùa Dạm dưới góc độ mỹ thuật sẽ cho ta hiểu được sâu sắc nghệ thuật Phật giáo thời Lý trong tiến trình lịch sử mỹ thuật Phật giáo Việt Nam.
2. Tượng A Di Đà chùa Phật Tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) có từ thời Lý, năm 1057, được coi là một trong những pho tượng Phật cổ xưa bằng đá đẹp nhất Việt Nam.
2. Tượng A Di Đà chùa Phật Tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) có từ thời Lý, năm 1057, được coi là một trong những pho tượng Phật cổ xưa bằng đá đẹp nhất Việt Nam.
Tượng được tạc với thế ngồi thiền, hơi rướn mình ra phía trước, hai tay đặt ngửa trong lòng kết ấn với tay trái đặt trên tay phải, chân ngồi xếp bằng tròn. Tượng ngồi trên tòa sen hình bán cầu dẹp trang trí bằng những cánh hoa sen, mỗi cánh lại tạc hình rồng cuốn.
Tượng được tạc với thế ngồi thiền, hơi rướn mình ra phía trước, hai tay đặt ngửa trong lòng kết ấn với tay trái đặt trên tay phải, chân ngồi xếp bằng tròn. Tượng ngồi trên tòa sen hình bán cầu dẹp trang trí bằng những cánh hoa sen, mỗi cánh lại tạc hình rồng cuốn.
Bức tượng cùng các hoa văn trang trí tiêu biểu cho sự mở đầu của nghệ thuật Phật giáo nói riêng và nghệ thuật độc lập tự chủ Đại Việt. Với đường nét tinh xảo và mềm mại, tỉ mỉ và sống động, đây là một tượng Phật mẫu mực, một kiệt tác mỹ thuật thời Lý để lại cho muôn đời sau.
Bức tượng cùng các hoa văn trang trí tiêu biểu cho sự mở đầu của nghệ thuật Phật giáo nói riêng và nghệ thuật độc lập tự chủ Đại Việt. Với đường nét tinh xảo và mềm mại, tỉ mỉ và sống động, đây là một tượng Phật mẫu mực, một kiệt tác mỹ thuật thời Lý để lại cho muôn đời sau.
Đáng tiếc rằng vào thập niên 1940, làng Phật Tích bị giặc Pháp chiếm đóng. Quân Pháp đã đem tượng A Di Đà dùng làm bia để tập bắn khiến đầu tượng đã bị gãy rời, thân tượng nham nhở vết đạn...
Đáng tiếc rằng vào thập niên 1940, làng Phật Tích bị giặc Pháp chiếm đóng. Quân Pháp đã đem tượng A Di Đà dùng làm bia để tập bắn khiến đầu tượng đã bị gãy rời, thân tượng nham nhở vết đạn...
3. Cũng nằm ở chùa Phật Tích, bộ tượng 10 linh thú gồm 5 cặp ngựa, tê giác, trâu, voi, sư tử được xếp đối xứng nhau, được đặt phía trước hành lang tòa Tam bảo. Đây là những hiện vật gốc, độc bản, không tìm thấy tác phẩm tương tự ở bất cứ đâu.
3. Cũng nằm ở chùa Phật Tích, bộ tượng 10 linh thú gồm 5 cặp ngựa, tê giác, trâu, voi, sư tử được xếp đối xứng nhau, được đặt phía trước hành lang tòa Tam bảo. Đây là những hiện vật gốc, độc bản, không tìm thấy tác phẩm tương tự ở bất cứ đâu.
9 trong 10 được tạo tác bằng đá sa thạch nguyên khối, trừ một tượng trâu được ghép từ hai khối đá. Các bức tượng được tạo hình trong tư thế phủ phục với những đường nét khỏe khoắn và rất sinh động. Mỗi linh thú được đặt trên một bệ đá, mặt trên của bệ đá tạc nổi hình cánh hoa sen cách điệu.
9 trong 10 được tạo tác bằng đá sa thạch nguyên khối, trừ một tượng trâu được ghép từ hai khối đá. Các bức tượng được tạo hình trong tư thế phủ phục với những đường nét khỏe khoắn và rất sinh động. Mỗi linh thú được đặt trên một bệ đá, mặt trên của bệ đá tạc nổi hình cánh hoa sen cách điệu.
Các linh thú này đều có trong điển tích nhà Phật, mang ý nghĩa bảo vệ và quy y Phật pháp. Cụ thể, sư tử biểu tượng của sức mạnh bảo hộ Phật pháp. Voi là sức mạnh thể chất và tâm thức. Tê giác là sự kiên trì của người tu hành...
Các linh thú này đều có trong điển tích nhà Phật, mang ý nghĩa bảo vệ và quy y Phật pháp. Cụ thể, sư tử biểu tượng của sức mạnh bảo hộ Phật pháp. Voi là sức mạnh thể chất và tâm thức. Tê giác là sự kiên trì của người tu hành...
Theo các nhà nghiên cứu, các hiện vật này đã cho thấy sự phong phú về đề tài cũng như chủ đề sáng tác trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý nói riêng, lịch sử mỹ thuật Phật giáo Việt Nam nói chung.
Theo các nhà nghiên cứu, các hiện vật này đã cho thấy sự phong phú về đề tài cũng như chủ đề sáng tác trong mỹ thuật Phật giáo thời Lý nói riêng, lịch sử mỹ thuật Phật giáo Việt Nam nói chung.
Mời quý độc giả xem video: Giải mã thông điệp ý nghĩa trống đồng Đông Sơn. Nguồn: Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội.

Bạn có thể quan tâm

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Tấn thảm kịch của vua Hiệp Hòa: Ngai vàng là bản án tử

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Mở mộ cổ 1.900 tuổi, lộ cổ vật đầu sư tử kỳ dị

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

6 số ngày sinh Âm lịch tiết lộ số phận giàu sang

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

4 cây cảnh gia bảo mang tài lộc, thịnh vượng đến từng nhà

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Phát hiện thêm cách chôn cất kỳ lạ của người Ai Cập cổ đại

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Bí ẩn nghi lễ cổ dùng cây hướng thần ở Nam Mỹ

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Sự thật giật mình về quái vật hồ Loch Ness

Top tin bài hot nhất

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

Hé lộ chiến dịch Mỹ xăm nhóm máu thời Chiến tranh Lạnh

09/07/2025 07:10
Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

Hoàng hậu được vua Càn Long yêu thương nhất hậu cung

09/07/2025 06:42
Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

Nấm ký sinh trong hổ phách 99 triệu năm tuổi

08/07/2025 20:10
Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

Tiên đoán chấn động về tương lai nhân loại dưới thời AI

09/07/2025 07:30
Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

Trải nghiệm cận tử gây sốc, nhìn thấy ánh sáng sau ngừng tim

09/07/2025 12:25

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status