Dưới bàn tay "nhào nặn" của thiên thiên, các loại rau củ quả mang hình dáng độc đáo, "nhạy cảm" khiến người nhìn vừa phát ngượng, vừa không nhịn nổi cười.
Thế giới rau củ quả muôn màu, khi "sinh ra" đã có hình dáng kỳ lạ bao gồm cả những bộ phận nhạy cảm của con người. Ảnh: Getty
Được trồng tại Brazil, trái cây lạc tiên có hình giống hệt "của quý". Ảnh: Printest
Trái bí đỏ quyến rũ khiến nhiều người đỏ mặt. Ảnh: Pikabu
Hai củ hà thủ ô được tìm thấy ở Trung Quốc với hình dạng giống y một hình người. Ảnh: Xinhua
Củ cải trắng khoe chân dài miên man như hot girl. Ảnh: Printest
Trái mít sinh đôi trên một cây. Ảnh: Getty
Quả Petchaboon ở Thái Lan có hình dáng giống người phụ nữ khỏa thân nhưng ăn rất ngon. Ảnh: Getty
Có lẽ củ cà rốt cũng biết ngượng. Ảnh: Getty
Nhìn qua tưởng vòng một của phụ nữ. Ảnh: Amoyka
Củ cà rốt mà tưởng như cảnh nóng "đốt mắt" người nhìn. Ảnh: Getty
Xem video "Vườn rau thủy canh nhà MC Đại Nghĩa". Nguồn Youtube/ Đại Nghĩa
Nhiều người tin rằng các loại rau củ và trái cây trong siêu thị đều hoàn toàn sạch. Song những tiết lộ từ những nhân viên siêu thị sẽ khiến khách "ngã ngửa" về độ sạch và sự tươi ngon của rau, củ, quả trong siêu thị.
Dưới đây là sự thật phũ phàng về các sản phẩm rau, củ, quả tại một số siêu thị trên thế giới.
1. Không phải tất cả rau củ đều được rửa sạch trước khi đưa lên kệ
Vì sao khoai lang được mệnh danh là “vua các loại rau củ”?
Khoai lang được mệnh danh là “vua các loại rau củ” nhờ lợi ích sức khỏe ấn tượng, thậm chí được so sánh với nhân sâm.
Khoai langlà thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất, chất oxy hóa và chất xơ. Khi đi vào cơ thể, khoai lang rất tốt cho sức khỏe, hỗ trợ giảm cân, góp phần ngăn ngừa ung thư. (Ảnh minh họa)
Mỗi tuần một doanh nghiệp: Danh mục trái phiếu DN của MBB tăng 16%, hơn 2.700 tỷ nợ xấu được xử lý
(Vietnamdaily) - Chứng khoán KB (KBSV) cho biết danh mục trái phiếu doanh nghiệp của MBBank đã giảm nhẹ trong quý 3 nhưng vẫn tăng 16% so với đầu năm.
Hoạt động cho vay duy trì tăng trưởng tốt trong khi tiền gửi giảm
Theo báo cáo tại KBSV, room tín dụng được giao của Ngân hàng TMCP Quân Đội (MBBank, MBB) cho cả năm 2022 là khoảng 24%, thuộc nhóm cao nhất ngành nhờ tham gia tiếp nhận tổ chức tín dụng yếu kém.
Tăng trưởng tín dụng sau 9 tháng là 17,1% từ đầu năm (YTD), quy mô dư nợ tín dụng đạt 475.000 tỷ VND. Trong đó, tăng trưởng cho vay có sự cải thiện khoảng 2,9% trong quý 3/2022 nhờ đợt nới room tín dụng của NHNN.
Bên cạnh đó, hoạt động tái cơ cấu lại danh mục cho vay với ưu tiên cho vay cá nhân và SME siêu nhỏ vẫn đang đi đúng hướng. Dư nợ cho vay cá nhân tính đến cuối quý 3/2022 là khoảng 206.000 tỷ VND, tăng 23% so với đầu năm.
Tỷ trọng cho vay cá nhân nhờ đó cải thiện lên mức 48% (2020: 44%, 2021: 46%). Mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng chậm hơn, ở mức 12%YTD.
Từ đó, quy mô dư nợ giảm dần xuống chỉ còn chiếm 45% tổng cho vay (trong những năm trước thường chiếm từ 47-55%).
Chuyển dịch cơ cấu sang cho vay khách hàng cá nhân được kỳ vọng sẽ tác động tích cự lên NIM của ngân hàng.
Theo các chuyên gia tại KBSV, không như trường hợp của TCB nhờ có room tín dụng dư thừa mà MBB vẫn có thể đẩy mạnh cho vay mà không phải cắt giảm danh mục chứng khoán đầu tư của mình.
Danh mục trái phiếu doanh nghiệp tăng 16% so với đầu năm
Chứng khoán KB (KBSV) cho biết danh mục trái phiếu doanh nghiệp của MBBank đã giảm nhẹ trong quý 3 nhưng vẫn tăng 16% so với đầu năm.
Trong quý 2/2022, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp giảm 662 tỷ đồng xuống còn khoảng 49.000 tỷ đồng, tuy nhiên vẫn tăng 15,8% so với đầu năm, chủ yếu đến từ trái phiếu đến hạn.
Các khoản đầu tư trái phiếu vẫn đang đem lại lợi suất đầu tư tốt và được đánh giá là nợ nhóm 1. Theo KBSV, MB vẫn có thể đẩy mạnh cho vay mà không phải cắt giảm danh mục chứng khoán đầu tư của mình.
Tỷ lệ nợ xấu giảm về còn 1% vào cuối quý 3
Vào cuối quý 3/2022, tỷ lệ nợ xấu hợp nhất của MBBank giảm về còn khoảng 1,04%, nợ xấu riêng lẻ ngân hàng mẹ là 0,9%.
Theo KBSV, một trong những nguyên nhân khiến tỷ lệ nợ xấu được cải thiện là do MB đã mạnh tay xóa khoảng 2.760 tỷ đồng nợ xấu ngay trong quý 3, gấp đôi con số 1.100 tỷ trong 6 tháng.
Nhờ đẩy mạnh xóa nợ cùng đã thận trọng trích lập trong quá khứ nên ngân hàng chỉ phải trích thêm 814 tỷ đồng dự phòng cụ thể trong quý 3 (giảm 55,5% so với cùng kỳ). Theo đó, tỷ lệ dự phòng bao phủ nợ xấu giảm xuống 207,7% nhưng vẫn ở mức cao so với các ngân hàng khác.
Tuy nhiên, nợ nhóm 2 duy trì xu hướng tăng nhanh trong quý 3, tăng 22,7% so với quý trước tạo nên rủi ro nợ xấu tăng trong thời gian tới.
Đối với tín dụng, tăng trưởng tín dụng sau 9 tháng là 17,1%, quy mô dư nợ tín dụng đạt 475.000 tỷ đồng. Trong đó, tăng trưởng cho vay có sự cải thiện khoảng 2,9% trong quý 3 nhờ đợt nới room tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Hoạt động tái cơ cấu lại danh mục cho vay với ưu tiên cho vay cá nhân và SME siêu nhỏ vẫn đang đi đúng hướng. Dư nợ cho vay cá nhân tính đến cuối quý 3 là khoảng 206.000 tỷ đồng, tăng 23% so với đầu năm.
Tỷ trọng cho vay cá nhân nhờ đó cải thiện lên mức 48% (năm 2020 là 44%, năm 2021 là 46%) trong khi đó mảng cho vay khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng chậm hơn, ở mức 12% so với đầu năm. Từ đó, quy mô dư nợ giảm dần xuống chỉ còn chiếm 45% tổng cho vay (trong những năm trước thường chiếm từ 47-55%).
Do đó, KBSV kỳ vọng chuyển dịch cơ cấu sang cho vay khách hàng cá nhân sẽ tác động tích cực lên tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của ngân hàng.