Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Những giếng bậc thang cổ lạ mắt, huyền bí ở Ấn Độ

10/09/2015 20:00

(Kiến Thức) - Những chiếc giếng bậc thang cổ kính ở Ấn Độ gây ấn tượng mạnh với du khách bởi chúng vô cùng lạ mắt, hoành tráng, huyền bí và mang ý nghĩa lịch sử quan trọng.

Tâm Anh (theo Mail Online)

Hé lộ những sự thật thú vị về Ấn Độ

Độc đáo tục đeo nút mũi của phụ nữ bộ tộc Ấn Độ

Nhà báo Victoria Lautman (Chicago, Mỹ) đã dành bốn năm để khám phá 120 khu vực với nhiều công trình dưới lòng đất cổ kính tuyệt đẹp ở Ấn Độ. Trong số những nơi đã đi qua, nhà báo người Mỹ Victoria Lautman vô cùng ấn tượng trước vẻ đẹp của giếng nước Chand Baori có hình vuông và có đến 13 tầng ngầm. Được xây dựng vào khoảng năm 800 - 900, giếng bậc thang Chand Baori là công trình độc đáo, chỉ có duy nhất ở Ấn Độ. Đây là một trong những giếng bậc thang cổ kính ở Ấn Độ gây ấn tượng mạnh với du khách khi ghé thăm.
Nhà báo Victoria Lautman (Chicago, Mỹ) đã dành bốn năm để khám phá 120 khu vực với nhiều công trình dưới lòng đất cổ kính tuyệt đẹp ở Ấn Độ. Trong số những nơi đã đi qua, nhà báo người Mỹ Victoria Lautman vô cùng ấn tượng trước vẻ đẹp của giếng nước Chand Baori có hình vuông và có đến 13 tầng ngầm. Được xây dựng vào khoảng năm 800 - 900, giếng bậc thang Chand Baori là công trình độc đáo, chỉ có duy nhất ở Ấn Độ. Đây là một trong những giếng bậc thang cổ kính ở Ấn Độ gây ấn tượng mạnh với du khách khi ghé thăm.
Nhà báo Victoria Lautman rất quan tâm đến các giếng bậc thang cổ kính ở đất nước Ấn Độ và đã dành 30 năm cho niềm đam mê này. Trong ảnh là giếng nước Indaravali tại Fatehpur Sikri.
Nhà báo Victoria Lautman rất quan tâm đến các giếng bậc thang cổ kính ở đất nước Ấn Độ và đã dành 30 năm cho niềm đam mê này. Trong ảnh là giếng nước Indaravali tại Fatehpur Sikri.
Những công trình giếng bậc thang ở Ấn Độ được xây dựng có các hình dáng khác nhau nhưng có cùng mục đích là giúp cho việc lấy nước dễ dàng.
Những công trình giếng bậc thang ở Ấn Độ được xây dựng có các hình dáng khác nhau nhưng có cùng mục đích là giúp cho việc lấy nước dễ dàng.
Giếng nước với bậc thang hình xoắn ốc ở thành phố Champaran. Nơi đây được mệnh danh là "thành phố ngàn giếng", thuộc Công viên khảo cổ Champaner-Pavagadh. Công viên này được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 2004.
Giếng nước với bậc thang hình xoắn ốc ở thành phố Champaran. Nơi đây được mệnh danh là "thành phố ngàn giếng", thuộc Công viên khảo cổ Champaner-Pavagadh. Công viên này được UNESCO công nhận là di sản thế giới vào năm 2004.
Nhà báo Victoria Lautman chia sẻ: "Những điểm đến này vô cùng hấp dẫn và tuyệt đẹp. Điểm đầu tiên để nói về những cảnh quan này là tuyệt đẹp, hoành tráng, huyền bí và có ý nghĩa lịch sử quan trọng...".
Nhà báo Victoria Lautman chia sẻ: "Những điểm đến này vô cùng hấp dẫn và tuyệt đẹp. Điểm đầu tiên để nói về những cảnh quan này là tuyệt đẹp, hoành tráng, huyền bí và có ý nghĩa lịch sử quan trọng...".
Với niềm đam mê khám phá giếng bậc thang ở Ấn Độ, nhà báo Victoria đã ghé thăm nhiều nơi, trong đó có Khamba tại Gwalior và Navlakhi Vav ở Baroda.
Với niềm đam mê khám phá giếng bậc thang ở Ấn Độ, nhà báo Victoria đã ghé thăm nhiều nơi, trong đó có Khamba tại Gwalior và Navlakhi Vav ở Baroda.
Mukundpura Baoli ở Narnaul là một trong những cấu trúc dưới lòng đất cổ kính tuyệt đẹp ở Ấn Độ.
Mukundpura Baoli ở Narnaul là một trong những cấu trúc dưới lòng đất cổ kính tuyệt đẹp ở Ấn Độ.
Những điểm đến cổ kính này sở hữu vẻ đẹp ngoạn mục, hoành tráng.
Những điểm đến cổ kính này sở hữu vẻ đẹp ngoạn mục, hoành tráng.
Một số giếng bậc thang từng được sử dụng như những ngôi đền bí mật dưới lòng đất phục vụ hoạt động tôn giáo và cầu nguyện. Các chuyên gia tìm được rất ít bằng chứng và tài liệu lịch sử về giếng bậc thang cũng như việc sử dụng công trình này của người xưa.
Một số giếng bậc thang từng được sử dụng như những ngôi đền bí mật dưới lòng đất phục vụ hoạt động tôn giáo và cầu nguyện. Các chuyên gia tìm được rất ít bằng chứng và tài liệu lịch sử về giếng bậc thang cũng như việc sử dụng công trình này của người xưa.
Mặc dù không có tài liệu, ghi chép nào về việc ai là người xây dựng Agrasen ki Baoli ở New Delhi nhưng giếng bậc thang dài 60m, rộng 15m này là một di sản được chính phủ Ấn Độ bảo vệ.
Mặc dù không có tài liệu, ghi chép nào về việc ai là người xây dựng Agrasen ki Baoli ở New Delhi nhưng giếng bậc thang dài 60m, rộng 15m này là một di sản được chính phủ Ấn Độ bảo vệ.


Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

Tôn Ngộ Không giết 6 người phàm, sao Phật tổ không phạt?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 "Hổ tướng" võ công cao thủ nhất Lương Sơn Bạc, là ai?

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

5 trận đánh để đời của Tôn Tử

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Hòa Thân mê mẩn vợ Tây, biến con gái nuôi thành người tình

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Thông tin bất ngờ về 2 xác tàu "cướp biển" đắm ngoài khơi

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Bí ẩn khó giải nhất của đế chế Maya, chuyên gia bó tay?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status