Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Giải mã

Những điều thú vị ở đất nước Phật giáo Myanmar

07/11/2017 14:55

Myanmar là đất nước Phật giáo, vì vậy không khó hiểu khi đất nước này có số lượng chùa chiền lớn được xây dựng hết sức quy mô, độc đáo.

CTV Hà Thanh Nga/VOV.VN

Phát hiện 29 bản kinh Phật chứa trong pho tượng Phật 6 thế kỷ

Khám phá tu viện 12.000 Phật vàng ở Hồng Kông

Lời Phật dạy: Ba căn lành chẳng thể cùng tận

Tại sao phải tắm Phật trong ngày Phật đản sinh?

Chùa Kyaikpun ở Bago, đất nước Phật giáo Myanmar được xây dựng năm 1476, gồm 4 tượng Phật cao 30 mét dựa lưng nhau nhìn về 4 phía, biểu tượng của sự giác ngộ.
Chùa Kyaikpun ở Bago, đất nước Phật giáo Myanmar được xây dựng năm 1476, gồm 4 tượng Phật cao 30 mét dựa lưng nhau nhìn về 4 phía, biểu tượng của sự giác ngộ.
Chùa Kyaikhtiyo được coi là biểu tượng của Myanmar, còn được biết đến với tên gọi “Chùa Núi Vàng” hay “Chùa Hòn Đá Vàng”. Theo truyền thuyết, trên hòn đá có thờ Xá Lợi Tóc Phật.
Chùa Kyaikhtiyo được coi là biểu tượng của Myanmar, còn được biết đến với tên gọi “Chùa Núi Vàng” hay “Chùa Hòn Đá Vàng”. Theo truyền thuyết, trên hòn đá có thờ Xá Lợi Tóc Phật.
Nơi làm lễ ở Chùa Đá Vàng.
Nơi làm lễ ở Chùa Đá Vàng.
Chùa Đá Vàng dát khoảng 500 kg vàng. Ngôi chùa được xây trên một tảng đá được dát vàng cao 1100 mét so với mực nước biển, tương truyền chùa được xây dựng cách đây 2500 năm, khi Đức Phật còn sống.
Chùa Đá Vàng dát khoảng 500 kg vàng. Ngôi chùa được xây trên một tảng đá được dát vàng cao 1100 mét so với mực nước biển, tương truyền chùa được xây dựng cách đây 2500 năm, khi Đức Phật còn sống.
Đường vào các chùa ở Myanmar, người dân và du khách phải đi chân đất. Người dân ở đây thường dùng sức người để vận chuyển hàng hóa đi khắp nơi.
Đường vào các chùa ở Myanmar, người dân và du khách phải đi chân đất. Người dân ở đây thường dùng sức người để vận chuyển hàng hóa đi khắp nơi.
Ở đây, chính phủ bố trí xe ô tô chở người dân lên chùa Đá Vàng. Sau đó, mọi người đi chân đất khoảng 800 m lên chùa.
Ở đây, chính phủ bố trí xe ô tô chở người dân lên chùa Đá Vàng. Sau đó, mọi người đi chân đất khoảng 800 m lên chùa.
Du khách có thể dễ dàng nhìn thấy trên má và trán của phụ nữ, trẻ em ở Myanmar đều được bôi một thứ bột màu vàng lạ mắt. Đó là thanaka, loại bột được tạo từ vỏ của một loài cây địa phương, dùng để trang điểm trên khuôn mặt như một cách thể hiện niềm tự hào văn hóa truyền thống. Đây cũng là cách làm mềm da và bảo vệ khuôn mặt khỏi ánh nắng chói chang của người Myanmar.
Du khách có thể dễ dàng nhìn thấy trên má và trán của phụ nữ, trẻ em ở Myanmar đều được bôi một thứ bột màu vàng lạ mắt. Đó là thanaka, loại bột được tạo từ vỏ của một loài cây địa phương, dùng để trang điểm trên khuôn mặt như một cách thể hiện niềm tự hào văn hóa truyền thống. Đây cũng là cách làm mềm da và bảo vệ khuôn mặt khỏi ánh nắng chói chang của người Myanmar.
Những phụ nữ bán cá ngoài đường.
Những phụ nữ bán cá ngoài đường.
Một truyền thống của người dân Myanmar, từ người già đến trẻ em, từ phụ nữ đến đàn ông, hầu hết mọi người đều mặc váy longyi. Đàn ông Myanmar diện váy longyi trong hầu hết sinh hoạt đời thường như đi bộ, đạp xe, lái ô tô và cả khi đi ngủ. Đàn ông Myanmar có thể đứng giữa đường để giũ váy cho mát hay buộc lại váy cho chỉn chu một cách rất thoải mái.
Một truyền thống của người dân Myanmar, từ người già đến trẻ em, từ phụ nữ đến đàn ông, hầu hết mọi người đều mặc váy longyi. Đàn ông Myanmar diện váy longyi trong hầu hết sinh hoạt đời thường như đi bộ, đạp xe, lái ô tô và cả khi đi ngủ. Đàn ông Myanmar có thể đứng giữa đường để giũ váy cho mát hay buộc lại váy cho chỉn chu một cách rất thoải mái.
Myanmar dành cho các ngôi chùa quỹ đất khổng lồ. Người dân mọi nơi có thể đến đây nằm, ngồi, nghỉ, chơi thoải mái. Đặc biệt, người Myanmar không ăn thịt chó và chó hoang chạy đầy đường nhưng rất hiền lành.
Myanmar dành cho các ngôi chùa quỹ đất khổng lồ. Người dân mọi nơi có thể đến đây nằm, ngồi, nghỉ, chơi thoải mái. Đặc biệt, người Myanmar không ăn thịt chó và chó hoang chạy đầy đường nhưng rất hiền lành.
Bản tình ca chim bồ câu trên dây điện ở thành phố Yagon.
Bản tình ca chim bồ câu trên dây điện ở thành phố Yagon.
Du khách và người dân công đức quét dọn chùa tại chùa vàng Shwedagon. Ngôi chùa Shwedagon ở Yangon là một trong những công trình Phật giáo đẹp và linh thiêng nhất Myanmar, dát vàng lộng lẫy và được trang trí bằng kim cương, đá quý.
Du khách và người dân công đức quét dọn chùa tại chùa vàng Shwedagon. Ngôi chùa Shwedagon ở Yangon là một trong những công trình Phật giáo đẹp và linh thiêng nhất Myanmar, dát vàng lộng lẫy và được trang trí bằng kim cương, đá quý.
Cụ bà ngồi bán vật phẩm Phật giáo trong Thiền viện Kyat Kha Wine - thiền viện có khoảng 700 tu sĩ đang học tập và sinh sống.
Cụ bà ngồi bán vật phẩm Phật giáo trong Thiền viện Kyat Kha Wine - thiền viện có khoảng 700 tu sĩ đang học tập và sinh sống.
Sư sãi ở Myanmar đông hơn cả quân đội, dù Myanmar nằm trong top 10 nước đông quân nhân nhất. Thiền viện Kyat Kha Wine là nơi dạy kỹ năng sống cho trẻ em, là nơi nam thanh niên phải vào tu học trước khi trưởng thành.
Sư sãi ở Myanmar đông hơn cả quân đội, dù Myanmar nằm trong top 10 nước đông quân nhân nhất. Thiền viện Kyat Kha Wine là nơi dạy kỹ năng sống cho trẻ em, là nơi nam thanh niên phải vào tu học trước khi trưởng thành.
Các nhà sư xếp hàng nhận đồ cúng dường. Người dân hay du khách có thể cúng mỳ tôm, cơm, bánh, hay kẹo...
Các nhà sư xếp hàng nhận đồ cúng dường. Người dân hay du khách có thể cúng mỳ tôm, cơm, bánh, hay kẹo...
Các nhà sư ở Myanmar được ăn thức ăn mặn, miễn là họ không trực tiếp sát sinh các con vật đó.
Các nhà sư ở Myanmar được ăn thức ăn mặn, miễn là họ không trực tiếp sát sinh các con vật đó.
Tự do và yên bình ở Yagon.
Tự do và yên bình ở Yagon.

Top tin bài hot nhất

Dự đoán ngày mới 17/5/2025 cho 12 con giáp: Tuất suôn sẻ

Dự đoán ngày mới 17/5/2025 cho 12 con giáp: Tuất suôn sẻ

16/05/2025 07:30
Dự đoán ngày mới 16/5/2025 cho 12 con giáp: Mão bị động

Dự đoán ngày mới 16/5/2025 cho 12 con giáp: Mão bị động

15/05/2025 07:30
Xếp hạng con giáp may mắn nhất 2 ngày cuối tuần 17-18/5/2025

Xếp hạng con giáp may mắn nhất 2 ngày cuối tuần 17-18/5/2025

16/05/2025 20:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Khổ đủ rồi, nửa cuối tháng 4 Âm 3 con giáp lộc về ngập lối

Khổ đủ rồi, nửa cuối tháng 4 Âm 3 con giáp lộc về ngập lối

14/05/2025 13:14

Bạn có thể quan tâm

3 tuổi gặp may, 2 tuổi đen đủ đường 10 ngày cuối tháng 4 Âm

3 tuổi gặp may, 2 tuổi đen đủ đường 10 ngày cuối tháng 4 Âm

Tiết lộ giật mình về khối đá điêu khắc hình cá 130.000 tuổi

Tiết lộ giật mình về khối đá điêu khắc hình cá 130.000 tuổi

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tận mục mảnh vỡ thiên thạch 34 tấn sừng sững trong bảo tàng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 18/5/2025: Cự Giải phòng lừa đảo

Tử vi 12 cung hoàng đạo 18/5/2025: Cự Giải phòng lừa đảo

Sự thật bất ngờ về "khối não vàng" bí ẩn bung xòe trên cây

Sự thật bất ngờ về "khối não vàng" bí ẩn bung xòe trên cây

Ai sinh vào 4 khung giờ này, càng già càng được hưởng phúc

Ai sinh vào 4 khung giờ này, càng già càng được hưởng phúc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status