Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Những bức ảnh đáng nhớ về Lính thủy Đánh bộ Mỹ

14/11/2013 13:00

(Kiến Thức) - Tờ Bussiness Insider đăng tải 34 bức ảnh mô tả lại cả quá trình phát triển, chiến đấu trong lịch sự lực lượng Lính thủy Đánh bộ Mỹ.

Trà Khánh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đoàn quân nhạc của Lính thủy Đánh bộ Mỹ được biết với cái tên “The President's Own” được thành lập vào năm 1789, để phục vụ cho lễ nhậm chức của Tổng thống Jefferson, vị tổng thống thứ 3 của nước Mỹ. Kể từ đó đến nay đoàn quân nhạc này đều được chơi tại các lễ nhậm chức của các đời Tổng thống Mỹ. Trong ảnh là đoàn quân nhạc được chụp vào năm 1893.
Đoàn quân nhạc của Lính thủy Đánh bộ Mỹ được biết với cái tên “The President's Own” được thành lập vào năm 1789, để phục vụ cho lễ nhậm chức của Tổng thống Jefferson, vị tổng thống thứ 3 của nước Mỹ. Kể từ đó đến nay đoàn quân nhạc này đều được chơi tại các lễ nhậm chức của các đời Tổng thống Mỹ. Trong ảnh là đoàn quân nhạc được chụp vào năm 1893.
Trong những năm 1900, Hải quân Mỹ đã có mặt khắp nơi trên thế giới như ở Trung Quốc hay Philippines. Bức ảnh đang này chụp các sĩ quan Hải quân Mỹ trước tượng nhân sư ở Ai cập vào năm 1907.
Trong những năm 1900, Hải quân Mỹ đã có mặt khắp nơi trên thế giới như ở Trung Quốc hay Philippines. Bức ảnh đang này chụp các sĩ quan Hải quân Mỹ trước tượng nhân sư ở Ai cập vào năm 1907.
Chiến tranh thế giới lần thứ 1 đã đánh dấu sự khởi đầu của chiến tranh hầm hào và khí độc. Pháo cối phát huy nhiều thế mạnh trong cuộc chiến tranh bên trong các chiến hào. nó có thể tấn công trực tiếp vào các khu vực công sự, chiến hào và cho hiệu quả cao hơn đạn pháo. Trong ảnh là Lính thủy Đánh bộ Mỹ bên cạnh khẩu cối cỡ lớn thu được của lính Đức ở chiến trường ở Pháp vào năm 1918.
Chiến tranh thế giới lần thứ 1 đã đánh dấu sự khởi đầu của chiến tranh hầm hào và khí độc. Pháo cối phát huy nhiều thế mạnh trong cuộc chiến tranh bên trong các chiến hào. nó có thể tấn công trực tiếp vào các khu vực công sự, chiến hào và cho hiệu quả cao hơn đạn pháo. Trong ảnh là Lính thủy Đánh bộ Mỹ bên cạnh khẩu cối cỡ lớn thu được của lính Đức ở chiến trường ở Pháp vào năm 1918.
Trong ảnh là những người lính Hải quân Pháp với mặt nạ chống khí độc luôn luôn được đeo trên cổ. Đây là trang bị không thể thiếu với bất kỳ người lính nào trong thế chiến thứ 1.
Trong ảnh là những người lính Hải quân Pháp với mặt nạ chống khí độc luôn luôn được đeo trên cổ. Đây là trang bị không thể thiếu với bất kỳ người lính nào trong thế chiến thứ 1.
Đội cứu thương của Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang thực hành sơ cứu một người lính bị thương trong quá trình huấn luyện chiến đấu ở miền tây nước Đức, bức ảnh được chụp vào khoảng năm 1918. Khoảng hơn 2.400 lính thủy Mỹ đã thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ 1.
Đội cứu thương của Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang thực hành sơ cứu một người lính bị thương trong quá trình huấn luyện chiến đấu ở miền tây nước Đức, bức ảnh được chụp vào khoảng năm 1918. Khoảng hơn 2.400 lính thủy Mỹ đã thiệt mạng trong Chiến tranh Thế giới thứ 1.
Các thử nghiệm cho việc triển khai lực lượng không quân dành cho hải quân được Mỹ tiến hành từ những năm 1919. Trong ảnh là máy bay tiêm kích 2 tầng cánh Grummn FF-2 thuộc Hải quân Mỹ được chụp vào năm 1930.
Các thử nghiệm cho việc triển khai lực lượng không quân dành cho hải quân được Mỹ tiến hành từ những năm 1919. Trong ảnh là máy bay tiêm kích 2 tầng cánh Grummn FF-2 thuộc Hải quân Mỹ được chụp vào năm 1930.
Cuộc tấn công bất ngờ của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng năm 1941, đã buộc nước Mỹ phải tham gia Chiến tranh Thế giới thứ 2. Bức ảnh chụp một thủy thủ Mỹ bị thương ở tay đang cầm một mảnh đạn đã làm anh ta bị thương.
Cuộc tấn công bất ngờ của Nhật Bản vào Trân Châu Cảng năm 1941, đã buộc nước Mỹ phải tham gia Chiến tranh Thế giới thứ 2. Bức ảnh chụp một thủy thủ Mỹ bị thương ở tay đang cầm một mảnh đạn đã làm anh ta bị thương.
Vài tháng sau trận Trân Châu Cảng, Hải quân Nhật Bản tiến hành mở rộng vùng chiếm đóng của mình khắp Tây Thái Bình Dương, việc này dẫn tới việc Hải quân Mỹ phải triển khai lính thủy đánh bộ đến các hòn đảo nhiệt đới ở Thái Bình Dương. Trong ảnh là hai Lính thủy Đánh bộ Mỹ ở đảo Guadalcanal đang chờ được gọi ăn trưa, chụp năm 1943.
Vài tháng sau trận Trân Châu Cảng, Hải quân Nhật Bản tiến hành mở rộng vùng chiếm đóng của mình khắp Tây Thái Bình Dương, việc này dẫn tới việc Hải quân Mỹ phải triển khai lính thủy đánh bộ đến các hòn đảo nhiệt đới ở Thái Bình Dương. Trong ảnh là hai Lính thủy Đánh bộ Mỹ ở đảo Guadalcanal đang chờ được gọi ăn trưa, chụp năm 1943.
Bị bao quanh bởi một biển bùn, Lính thủy Đánh bộ Mỹ đồn trú tại phía Nam Thái Bình Dương trên đảo Bougainville đang vất vả vận chuyển đạn dược ra tiền tuyến.
Bị bao quanh bởi một biển bùn, Lính thủy Đánh bộ Mỹ đồn trú tại phía Nam Thái Bình Dương trên đảo Bougainville đang vất vả vận chuyển đạn dược ra tiền tuyến.
Lính thủy Mỹ đến từ các bộ lạc Navajo sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của họ để làm mã lệnh mã hóa sử dụng trong tác chiến ở mặt trận Thái Bình Dương (trong ảnh). Việc chặn và giải mã Navajo là việc mà chưa bao giờ người Nhật làm được.
Lính thủy Mỹ đến từ các bộ lạc Navajo sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ của họ để làm mã lệnh mã hóa sử dụng trong tác chiến ở mặt trận Thái Bình Dương (trong ảnh). Việc chặn và giải mã Navajo là việc mà chưa bao giờ người Nhật làm được.
Đơn vị pháo binh thuộc Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang bắn khẩu lựu pháo 155mm ở phía bắc đảo Iwo Jima trong chiến tranh Thái Bình Dương.
Đơn vị pháo binh thuộc Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang bắn khẩu lựu pháo 155mm ở phía bắc đảo Iwo Jima trong chiến tranh Thái Bình Dương.
Bức ảnh được chụp năm 1944 một lính cứu thương hải quân đang truyền huyết thanh cho người lính trên bờ biển của một hòn đảo thuộc Thái bình dương.
Bức ảnh được chụp năm 1944 một lính cứu thương hải quân đang truyền huyết thanh cho người lính trên bờ biển của một hòn đảo thuộc Thái bình dương.
Trong ảnh là Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang chiến đấu dưới chân núi Suribchi thuộc đảo Iwo Jima, trước sự chống trả quyết liệt của Quân đội Nhật bản.
Trong ảnh là Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang chiến đấu dưới chân núi Suribchi thuộc đảo Iwo Jima, trước sự chống trả quyết liệt của Quân đội Nhật bản.
Các lính thủy Mỹ đang dựng cột cờ tại đỉnh núi Suribachi trong cuộc chiến ở Iwo Jima vào năm 1945. Trong ảnh là lần dựng cột lần thứ 2 trên đỉnh núi này, do lá cờ đầu có kích thước quá nhỏ để có thể nhìn được từ xa.
Các lính thủy Mỹ đang dựng cột cờ tại đỉnh núi Suribachi trong cuộc chiến ở Iwo Jima vào năm 1945. Trong ảnh là lần dựng cột lần thứ 2 trên đỉnh núi này, do lá cờ đầu có kích thước quá nhỏ để có thể nhìn được từ xa.
Những người lính Lính thủy Đánh bộ Mỹ ăn mừng trước việc Nhật bản đầu hàng - đánh dấu chấm dứt cho Chiến tranh Thế giới thứ 2 và chiến tranh Thái Bình Dương.
Những người lính Lính thủy Đánh bộ Mỹ ăn mừng trước việc Nhật bản đầu hàng - đánh dấu chấm dứt cho Chiến tranh Thế giới thứ 2 và chiến tranh Thái Bình Dương.
Việc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc đã buộc nước Mỹ phải tham gia vào cuộc chiến này. Bức ảnh chụp các đơn vị Hải quân Mỹ đang hổ trợ lực lượng Lính thủy Đánh bộ từ trên không vào năm 1950.
Việc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc đã buộc nước Mỹ phải tham gia vào cuộc chiến này. Bức ảnh chụp các đơn vị Hải quân Mỹ đang hổ trợ lực lượng Lính thủy Đánh bộ từ trên không vào năm 1950.
Ở Mỹ, nữ giới bắt đầu được đào tạo tại căn cứ huấn luyện Hải quân tại Paris Island vào năm 1949 và vẫn được duy trì liên tục cho đến ngày nay.
Ở Mỹ, nữ giới bắt đầu được đào tạo tại căn cứ huấn luyện Hải quân tại Paris Island vào năm 1949 và vẫn được duy trì liên tục cho đến ngày nay.
Trong ảnh là những người lính thủy Mỹ đang đợi xếp hàng ở trạm hậu cần tại Hàn quốc để nhận các nhu yếu phẩm được gửi đến từ quê nhà.
Trong ảnh là những người lính thủy Mỹ đang đợi xếp hàng ở trạm hậu cần tại Hàn quốc để nhận các nhu yếu phẩm được gửi đến từ quê nhà.
Cuộc chiến phi nghĩa ở Việt Nam kéo dài hơn 2 thập kỷ và là cuộc chiến lớn nhất của nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Trong ảnh là một xe tải quân sự của Mỹ đang chạy qua cổng chào ở thành phố Đà nẵng vào năm 1965.
Cuộc chiến phi nghĩa ở Việt Nam kéo dài hơn 2 thập kỷ và là cuộc chiến lớn nhất của nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Trong ảnh là một xe tải quân sự của Mỹ đang chạy qua cổng chào ở thành phố Đà nẵng vào năm 1965.
Trung úy Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang trò chuyện với một phụ nữ địa phương ở miền nam Việt Nam, bức ảnh này được chụp vào năm 1965.
Trung úy Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang trò chuyện với một phụ nữ địa phương ở miền nam Việt Nam, bức ảnh này được chụp vào năm 1965.
Binh lính Mỹ chạy thoát thân sau khi một chiếc trực thăng CH-46 bị bắn hạ khi đang chiến đấu tại miền Nam Việt Nam.
Binh lính Mỹ chạy thoát thân sau khi một chiếc trực thăng CH-46 bị bắn hạ khi đang chiến đấu tại miền Nam Việt Nam.
Hai lính thủy Mỹ ở chiến trường Việt Nam đang điền vào phiếu bầu của mình cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào năm 1968.
Hai lính thủy Mỹ ở chiến trường Việt Nam đang điền vào phiếu bầu của mình cho cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào năm 1968.
Bức ảnh được chụp ở chiến trường Khe Sanh, miền Nam Việt Nam vào năm 1970.
Bức ảnh được chụp ở chiến trường Khe Sanh, miền Nam Việt Nam vào năm 1970.
Năm 1983, Đại sứ quán Mỹ ở Beirut bị đánh bom bởi những kẻ khủng bố Hồi giáo. Đó là cuộc tấn công đẫm máu nhất vào các cơ sở ngoại giao của Mỹ ở nước ngoài vào thời điểm đó. Bức chụp một người lính Lính thủy Đánh bộ Mỹ đeo mặt nạ chống độc trong khi đào bới trong các đống đổ nát để tìm những người sống sót.
Năm 1983, Đại sứ quán Mỹ ở Beirut bị đánh bom bởi những kẻ khủng bố Hồi giáo. Đó là cuộc tấn công đẫm máu nhất vào các cơ sở ngoại giao của Mỹ ở nước ngoài vào thời điểm đó. Bức chụp một người lính Lính thủy Đánh bộ Mỹ đeo mặt nạ chống độc trong khi đào bới trong các đống đổ nát để tìm những người sống sót.
Các lính thủy Mỹ đang đang bọc lót lẫn nhau, khi họ chuẩn bị tấn công vào một cung điện của Tổng thống Saddam Hussein ở Baghdad trong Chiến dịch Tự do Iraq vào năm 2003.
Các lính thủy Mỹ đang đang bọc lót lẫn nhau, khi họ chuẩn bị tấn công vào một cung điện của Tổng thống Saddam Hussein ở Baghdad trong Chiến dịch Tự do Iraq vào năm 2003.
Một lính thủy Mỹ đứng bên cạnh một bức tượng của Saddam Hussein đang bị kéo xuống ở một đài phun nước trong Quảng trường Firdaus, trung tâm thủ đô Baghdad vào ngày 9/4/2003.
Một lính thủy Mỹ đứng bên cạnh một bức tượng của Saddam Hussein đang bị kéo xuống ở một đài phun nước trong Quảng trường Firdaus, trung tâm thủ đô Baghdad vào ngày 9/4/2003.
Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang vội vàng chạy qua một khu vực nguy hiểm ở thành phố Fallujah phía tây thủ đô Baghdad ở Iraq. Liên quân Mỹ cho rằng thành phố này có vai trò chiến lược quan trọng nhất trong chiến tranh Iraq do Mỹ phát động. Bức ảnh được chụp vào năm 2004.
Lính thủy Đánh bộ Mỹ đang vội vàng chạy qua một khu vực nguy hiểm ở thành phố Fallujah phía tây thủ đô Baghdad ở Iraq. Liên quân Mỹ cho rằng thành phố này có vai trò chiến lược quan trọng nhất trong chiến tranh Iraq do Mỹ phát động. Bức ảnh được chụp vào năm 2004.
Lính thủy Đánh bộ đang chiến đấu chống lại các tay súng bắn tỉa tại tỉnh Helmand ở miền nam Afghanistan sau các cuộc tấn công vào thị trấn ngoại ô Marjah. Liên quân do Mỹ đứng đầu đã chịu thiệt hại nặng nề do các cuộc tấn công vào khu vực này. Bức ảnh được chụp vào 2010.
Lính thủy Đánh bộ đang chiến đấu chống lại các tay súng bắn tỉa tại tỉnh Helmand ở miền nam Afghanistan sau các cuộc tấn công vào thị trấn ngoại ô Marjah. Liên quân do Mỹ đứng đầu đã chịu thiệt hại nặng nề do các cuộc tấn công vào khu vực này. Bức ảnh được chụp vào 2010.
Được xây dựng vào năm 1861, căn cứ huấn luyện Hải quân Parris Island ở San Diego, rộng hơn 8.095 mẫu Anh với các loại địa hình khác nhau cho việc huấn luyện và đào tạo tân binh. Khoảng 20.000 tân binh lính thủy được đào tạo ở đây mỗi năm.
Được xây dựng vào năm 1861, căn cứ huấn luyện Hải quân Parris Island ở San Diego, rộng hơn 8.095 mẫu Anh với các loại địa hình khác nhau cho việc huấn luyện và đào tạo tân binh. Khoảng 20.000 tân binh lính thủy được đào tạo ở đây mỗi năm.
Mỗi tân binh ở Parris Island đều đào tạo và rèn luyện bởi một lính thủy kì cựu và dày dạn kinh nghiệm.
Mỗi tân binh ở Parris Island đều đào tạo và rèn luyện bởi một lính thủy kì cựu và dày dạn kinh nghiệm.
Ngày nay có hơn 205.000 lính Mỹ phục vụ cho lực lượng Lính thủy Đánh bộ Mỹ. Bức ảnh chụp một buổi lễ tốt nghiệp tại Học viện Hải quân và một người lính thủy Mỹ đang đọc lời thề danh dự của mình.
Ngày nay có hơn 205.000 lính Mỹ phục vụ cho lực lượng Lính thủy Đánh bộ Mỹ. Bức ảnh chụp một buổi lễ tốt nghiệp tại Học viện Hải quân và một người lính thủy Mỹ đang đọc lời thề danh dự của mình.

Bạn có thể quan tâm

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Tàu không người lái Ukraine tung chiêu mới

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

Chiến dịch không kích Iran của Israel sẽ không thành nếu lực lượng này

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

150 tỷ đô ngân sách quốc phòng Mỹ vừa thông qua chi vào đâu?

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Im lặng trước cơn bão lớn, chiến trường Ukraine sắp bùng nổ

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Thiếu hụt tên lửa Patriot, châu Âu và Ukraine lo ngại phòng không mong manh

Trung Quốc thử nghiệm trực thăng không người lái vũ trang

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Triều Tiên sẽ điều thêm 30.000 quân sang Nga

Top tin bài hot nhất

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

Nga hủy hệ thống phòng không Patriot của Ukraine

07/07/2025 13:52
Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

Triều Tiên sử dụng hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga để bảo vệ Bình Nhưỡng

07/07/2025 07:50
Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

Ukraine dùng UAV tấn công tầm xa tập kích nhiều mục tiêu ở Crimea

07/07/2025 08:03
Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

Chỉ huy chiến trường trở thành mục tiêu tấn công của Nga và Ukraine

07/07/2025 18:00
Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

Israel “đập nát như cám” radar chống tàng hình Iran ngay trong giờ đầu tiên

07/07/2025 19:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status