Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nhìn lại quá khứ nguyên nhân khơi mào căng thẳng Nga-Ukraine

27/11/2018 19:16

(Kiến Thức) - Khi biết chắc rằng đã mất khả khống chế khủng hoảng chính trị ở Ukraine, giới lãnh đạo Moscow đã đưa ra một quyết định mang tính chiến lược tác động mạnh đến lịch sử nước Nga trong thế kỷ 21.

Tuấn Anh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Trong đầu năm 2014, khi bất ổn chính trị ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và phe đối lập có ý định lật đổ cựu Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych vũ lực dưới sự ủng hộ của phương Tây, thì ở Moscow - người Nga đã lên kế hoạch cho một bước đi chiến lược nhằm giữa quyền kiểm soát biển Đen với phần còn lại của Đông Âu. Nguồn ảnh: Reuters.
Trong đầu năm 2014, khi bất ổn chính trị ở Ukraine chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và phe đối lập có ý định lật đổ cựu Tổng thống Ukraine Viktor Yanukovych vũ lực dưới sự ủng hộ của phương Tây, thì ở Moscow - người Nga đã lên kế hoạch cho một bước đi chiến lược nhằm giữa quyền kiểm soát biển Đen với phần còn lại của Đông Âu. Nguồn ảnh: Reuters.
Theo đó ngày 24/2/2014, Tổng thống Yanukovich bị phe đối lập kết tội "chống lại nhân dân" khi ra lệnh cho lực lượng an ninh trấn áp mạnh tay với người biểu tình, còn phương Tây mà rõ hơn là Liên minh châu Âu muốn Tổng thống Yanukovich từ chức và nhận trách nhiệm về cái chết của ít nhất 77 người biểu tình trong phong trào Maidan vốn nổ ra từ cuối năm 2013. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại Nga khẳng định sẽ chỉ công nhận chính quyền của ông Yanukovich, tuy nhiên ông này lại bất ngờ biến mất khỏi thủ đô Kiev. Nguồn ảnh: Reuters.
Theo đó ngày 24/2/2014, Tổng thống Yanukovich bị phe đối lập kết tội "chống lại nhân dân" khi ra lệnh cho lực lượng an ninh trấn áp mạnh tay với người biểu tình, còn phương Tây mà rõ hơn là Liên minh châu Âu muốn Tổng thống Yanukovich từ chức và nhận trách nhiệm về cái chết của ít nhất 77 người biểu tình trong phong trào Maidan vốn nổ ra từ cuối năm 2013. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại Nga khẳng định sẽ chỉ công nhận chính quyền của ông Yanukovich, tuy nhiên ông này lại bất ngờ biến mất khỏi thủ đô Kiev. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 26/2, phe đối lập Ukraine sau khi kiểm soát quốc hội nước này công bố danh sách bộ trưởng cho chính quyền mới. Nga giận giữ đặt 150.000 quân vào trạng thái báo động. Washington cảnh báo Moscow về việc can thiệp vào nội bộ Ukraine bằng biện pháp quân sự. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 26/2, phe đối lập Ukraine sau khi kiểm soát quốc hội nước này công bố danh sách bộ trưởng cho chính quyền mới. Nga giận giữ đặt 150.000 quân vào trạng thái báo động. Washington cảnh báo Moscow về việc can thiệp vào nội bộ Ukraine bằng biện pháp quân sự. Nguồn ảnh: Reuters.
Chỉ chưa đầy 24 tiếng sau lời cảnh báo của Mỹ, bán đảo Crimea đã bị bao vây với một lực lượng vũ trang tự xưng với cờ Nga được kéo lên khắp mọi nơi trước sự ngỡ ngàng của toàn thế giới. Tới ngày 28/2, Ukraine lên tiếng phản đối cuộc "xâm lược" của Nga vào Crimea trong khi đó Tổng thống Yanukovich xuất hiện ở Nga sau một tuần lẩn trốn. Nguồn ảnh: Reuters.
Chỉ chưa đầy 24 tiếng sau lời cảnh báo của Mỹ, bán đảo Crimea đã bị bao vây với một lực lượng vũ trang tự xưng với cờ Nga được kéo lên khắp mọi nơi trước sự ngỡ ngàng của toàn thế giới. Tới ngày 28/2, Ukraine lên tiếng phản đối cuộc "xâm lược" của Nga vào Crimea trong khi đó Tổng thống Yanukovich xuất hiện ở Nga sau một tuần lẩn trốn. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 1/3/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin được Duma quốc gia phê chuẩn việc điều quân tới Ukraine. Nhà Trắng cảnh báo Nga về việc có thể cấm vận kinh tế và chính trị nước này. Trong khi đó ở khắp Ukraine, người ủng hộ Nga đòi miền Nam và Đông nước này tách khỏi Ukraine giống như trường hợp của Crimea. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 1/3/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin được Duma quốc gia phê chuẩn việc điều quân tới Ukraine. Nhà Trắng cảnh báo Nga về việc có thể cấm vận kinh tế và chính trị nước này. Trong khi đó ở khắp Ukraine, người ủng hộ Nga đòi miền Nam và Đông nước này tách khỏi Ukraine giống như trường hợp của Crimea. Nguồn ảnh: Reuters.
Chỉ 24 tiếng sau khi được sự cho phép của Duma Quốc gia, vào ngày 2/3 Quân đội Nga đưa quân vào bán đảo Crime, tiếp quản sân bay và các cảng biển quan trọng nhất bán đảo này. Ukraine tuyên bố tổng động viên quân dự bị, còn Mỹ và châu Âu lên án và cáo buộc Nga đang thực hiện một cuộc "xâm lược đầy hung hăng". Nguồn ảnh: Reuters.
Chỉ 24 tiếng sau khi được sự cho phép của Duma Quốc gia, vào ngày 2/3 Quân đội Nga đưa quân vào bán đảo Crime, tiếp quản sân bay và các cảng biển quan trọng nhất bán đảo này. Ukraine tuyên bố tổng động viên quân dự bị, còn Mỹ và châu Âu lên án và cáo buộc Nga đang thực hiện một cuộc "xâm lược đầy hung hăng". Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 5/3, Quân đội Nga phản đối việc rút quân khỏi Bán đảo Crimea, cho rằng đây chỉ là hành động tự vệ được thực hiện một cách tự ý của các đơn vị quân đội Nga mà cụ thể là Hạm đội Biển Đen hiện đang đóng quân ở đây. Cũng trong ngày này, Liên minh châu Âu chấp thuận khoản viện trợ 11 tỷ Euro cho Kiev sau khi chính quyền mới ở Kiev được lập nên. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 5/3, Quân đội Nga phản đối việc rút quân khỏi Bán đảo Crimea, cho rằng đây chỉ là hành động tự vệ được thực hiện một cách tự ý của các đơn vị quân đội Nga mà cụ thể là Hạm đội Biển Đen hiện đang đóng quân ở đây. Cũng trong ngày này, Liên minh châu Âu chấp thuận khoản viện trợ 11 tỷ Euro cho Kiev sau khi chính quyền mới ở Kiev được lập nên. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 6/3, Nga tổ chức trưng cầu ý dân tại Crimea về việc bán đảo này trở lại là một phần lãnh thổ của nước Nga. Ngày được lựa chọn để trở thành ngày sát nhập chính thức là ngày 16/3. Châu Âu và Mỹ đều lên tiếng phản đối lựa chọn này của Crime và hành động "tiếp nhận" Crime của Nga. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 6/3, Nga tổ chức trưng cầu ý dân tại Crimea về việc bán đảo này trở lại là một phần lãnh thổ của nước Nga. Ngày được lựa chọn để trở thành ngày sát nhập chính thức là ngày 16/3. Châu Âu và Mỹ đều lên tiếng phản đối lựa chọn này của Crime và hành động "tiếp nhận" Crime của Nga. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 7/3/2014, sau một tiếng đối thoại qua điện thoại, Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ khi đó là Barack Obama vẫn không thể tìm được tiếng nói chung trong vấn đề bán đảo Crimea. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 7/3/2014, sau một tiếng đối thoại qua điện thoại, Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Mỹ khi đó là Barack Obama vẫn không thể tìm được tiếng nói chung trong vấn đề bán đảo Crimea. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 8/3, một phái đoàn quan sát quốc tế đã bị chặn lại khi cố tiến vào Crimea, thậm chí phía Nga còn nổ súng cảnh cáo phái đoàn này. Mọi hành động của phương Tây và Ukraine để chặn Crimea về với Nga tỏ ra vô vọng. Nguồn ảnh: Reuters.
Ngày 8/3, một phái đoàn quan sát quốc tế đã bị chặn lại khi cố tiến vào Crimea, thậm chí phía Nga còn nổ súng cảnh cáo phái đoàn này. Mọi hành động của phương Tây và Ukraine để chặn Crimea về với Nga tỏ ra vô vọng. Nguồn ảnh: Reuters.
Và kể từ khi sáp nhập bán đảo Crimea, Nga cũng kiểm soát luôn toàn mọi hoạt động hàng hải xung quanh bán đảo này, cũng như vùng biển Azov và eo biển Kerch trước sự phản đối của Ukraine. Và chính điều này đã dẫn tới sự kiện tàu Biên phòng Nga nổ súng, bắt ba tàu chiến Ukraine vào hôm 25/11/2018 vừa qua khi các tàu này cố tiến vào biển Azov. Nguồn ảnh: Reuters.
Và kể từ khi sáp nhập bán đảo Crimea, Nga cũng kiểm soát luôn toàn mọi hoạt động hàng hải xung quanh bán đảo này, cũng như vùng biển Azov và eo biển Kerch trước sự phản đối của Ukraine. Và chính điều này đã dẫn tới sự kiện tàu Biên phòng Nga nổ súng, bắt ba tàu chiến Ukraine vào hôm 25/11/2018 vừa qua khi các tàu này cố tiến vào biển Azov. Nguồn ảnh: Reuters.
Mời độc giả xem Video: Cây cầu dài nhất châu Âu được Nga xây để nối bán đảo Crime với đất liền.

Bạn có thể quan tâm

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đại tướng Nguyễn Tân Cương kiểm tra tổng hợp luyện các khối diễu binh Quốc khánh 2/9

Đại tướng Nguyễn Tân Cương kiểm tra tổng hợp luyện các khối diễu binh Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine có thể tập kích UAV vào căn cứ Nga bằng đường sông

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Ukraine đã hết xe tăng Mỹ, Nga cũng phải dùng đến tăng T-62

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Chiến dịch mùa hè của Nga từng bước "nhổ sạch" các pháo đài Ukraine

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Lộ ảnh dây chuyền lắp ráp tiêm kích J-35A Trung Quốc

Để ứng phó với mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái (UAV) trên chiến trường. Mới đây, hai công ty CILAS và Arquus của Pháp, đã có một bước tiến cực kỳ táo bạo, trong việc tích hợp hệ thống laser HELMA-LP vào tháp pháo điều khiển từ xa T1 HORNET. Một hệ thống chiến đấu hợp nhất, nơi mà vũ khí trang bị được kết hợp một cách hoàn hảo.

Pháp ra mắt tháp pháo laser diệt UAV trên xe bọc thép

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Lầu Năm Góc chi 800 triệu USD để bigtech tạo "Đặc vụ AI"

Top tin bài hot nhất

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

Mỹ sẽ thay Nga nâng cấp 100 chiếc máy bay MiG-29 cho Ấn Độ

17/07/2025 07:40
6 nghìn quân Ukraine có thể bị bao vây ở mặt trận Pokrovsk

Quân đội Nga sử dụng chiến thuật nào để bao vây Pokrovsk?

17/07/2025 06:35
Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

Đòn tấn công hiểm của Nga, số phận Pokrovsk đang đếm ngược

17/07/2025 19:47
Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

Lực lượng quân đội, công an tổng hợp luyện diễu binh, diễu hành Quốc khánh 2/9

17/07/2025 15:25
Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

Tận mắt dàn khí tài hiện đại của Quân đội tham gia tổng hợp luyện diễu binh Quốc khánh 2/9

17/07/2025 21:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status